Đề thi khảo sát THPT Quốc gia môn Hóa học

Môn thi Hóa học - Lớp 12, Số lượng câu hỏi: 20, Thời gian làm bài: 30 phút, 5 lượt thí sinh đã làm bài thi này
Văn Minh | Chat Online
31/03/2017 10:46:13
841 lượt xem
Bình luận
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi bình luận của bạn tại đây
Gửi ý kiến bình luận của bạn tại đây:
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã
Nội dung đề thi dạng văn bản
Trang 1/4 HỘI HÓA TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỀ THI MINH HỌA ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MÔN: HÓA HỌC; VÕNG LOẠI LẦN I ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 30 phút, không kể thời gian giao đề ---Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm--- Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền. (2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3. (3) Crom có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối. (4) Muối Cr (III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (5) Cr2O3 cũng như CrO3 tan dễ dàng trong dung dịch kiềm loãng. (6) Trong tự nhiên crom tồn tại ở dạng đơn chất. (7) Lưu huỳnh, photpho và C2H5OH bốc cháy khi tác dụng với CrO3. (8) Crom không tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội mà bị thụ động bởi các axit này. Số các phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (1) Tinh bột được tạo thành từ quá trình quang hợp trong cây xanh. (2) Tất cả các gluxit đều tham gia phản ứng thủy phân. (3) Sobitol có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thu được phức có màu xanh lam. (4) Tripanmitin và triolein có công thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5 và (C17H31COO)3C3H5. (5) Trong môi trường kiềm fructozơ và glucozơ chuyển hóa qua lại lẫn nhau. (6) Phân tử saccarozơ do 2 gốc α-glucozơ và β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc α-glucozơ ở C1, gốc β-fructozơ ở C2 (C1 - O - C2). (7) Axit nucleic là polieste giữa axit photphoric và glucozơ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 3: Cho các phản ứng sau: (1) Fe + HNO3 đặc → (2) Ag2O + H2O2 → (3) (NH4)2Cr2O7 (4) NaI + H2SO4 (đặc) (5) CrO3 + NH3 (6) Ba(NO3)2 (7) Na + dung dịch CuSO4 → (8) Mg + H2O (9) Glyxin + HNO2 (10) F2 + H2O (nóng) → (11) Anilin + NaNO2 + HCl (12) Ag + O3 Số phản ứng sinh ra đơn chất là A. 9. B. 10. C. 11. D. 8. Câu 4: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai ô liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong X và Y là 66 hạt. Trong các phát biểu sau (1) Hai nguyên tố X, Y đều là phi kim và đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. (2) Chúng tạo được oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro. (3) Tính phi kim, độ âm điện, năng lượng ion hoá (I1) của Y đều lớn hơn của X. (4) Oxit cao nhất và hiđroxyt của Y đều có tính axit mạnh hơn so với X. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. ot ot ot ot ot ot ot ot Trang 2/4 Câu 5: Cho các chất sau: hexan, xiclo propan, benzen, stiren, toluen, axetilen, butađien, vinyl axetilen, etilen, anlen. Số chất làm mất màu nước brom là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2 XYZT. (trong đó X, Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phân tử khối của T là A. 74. B. 58. C. 102. D. 60. Câu 7: Cho các chất CH3COONH4, Na2CO3, Ba(OH)2, Al2O3, Al2S3, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 8: Cho dãy các chất: metylamoni clorua, phenyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua, natri etylat, metyl axetat, hiđroquinon. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 9: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (2) Sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 trong NH3. (3) Sục khí H2S vào dung dịch MgCl2. (4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch CuCl2. (5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng. (7) Sục khí etylen vào dung dịch KMnO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Phenol tham gia phản ứng thế vào vòng dễ hơn benzen. (b) Trong thực tế, phenol được dùng để sản xuất chất diệt cỏ 2,4-D, axit picric và nhựa novolac. (c) Dung dịch phenol làm cho phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. (d) Toluen, styren, etylen làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường. (e) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl. (g) Hiđro hoá hoàn toàn benzen (xúc tác Ni, t0C) thu được hợp chất hữu cơ mạch hở. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 11: Cho các phương trình phản ứng sau: (1) FeSO4 + Br2 → (2) Al2O3 + NaOH → (3) CuS + HCl → (4) Fe + FeCl3 → (5) Al + FeCl3 → (6) Fe3O4 + HCl → (7) SO2 + dung dịch Fe2(SO4)3 → (8) Ag + O2 → (9) Cr + dung dịch NaOH → Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 12: Cho các phản ứng hoá học sau: (1) (NH4)2SO4 + CaBr2 → (2) CuSO4 + Ca(NO3)2 → (3) K2SO4 + CaCl2 → (4) H2SO4 + CaCO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ca(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + CaCl2 → Các phương trình có cùng phương trình ion thu gọn là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai A. Hợp chất H2NCH2CONHCH2CH2COOH không phải là một đipeptit. B. Dung dịch metylamin, etylamin trong nước làm quỳ tím hoá xanh. C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. D. Trong dung dịch H2NCH2COOH còn tồn tại ở dạng lưỡng cực H3N+CH2COO–. 023, : / ,H xt Pd PbCO t C 2 2 2, : /O xt PdCl CuCl 22/O Mn 52OP Trang 3/4 Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Dùng Cu(OH)2 để phân biệt peptit Ala-Gly và Ala-Gly-Val. (2) Nhiệt độ sôi của este luôn nhỏ hơn nhiệt độ sôi của ancol và axit có cùng số nguyên tử cacbon. (3) Saccarozơ chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng. (4) Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của 2 muối K2SiO3 và Na2SiO3. (5) Khi tham gia phản ứng hóa học, các anđehit thể hiện tính khử và tính oxi hóa. (6) Hợp kim Fe - Ni và Fe - Sn khi tiếp xúc với các chất điện ly, thì Fe bị ăn mòn trước. (7) Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm chuyển từ màu da cam sang vàng. (8) Các aminoaxit là những chất rắn không màu, có vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao và là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. (9) Tơ enang và thủy tinh hữu cơ được tạo thành từ các monome tương ứng là H2N(CH2)6COOH và CH2=C(CH3)-COOCH3. (10) Sục từ từ luồng khí NH3 đến dư vào các ống nghiệm đựng các dung dịch NiCl2, CuCl2 và ZnCl2, phản ứng xảy ra hoàn toàn, không thu được kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 7. B. 10. C. 9. D. 8. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Bạc có màu đen khi tiếp xúc với không khí hoặc hơi nước có mặt khí hiđrosunfua. (2) CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO đều thu được Cu. (3) Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng, nguội, giải phóng khí H2. (4) Chì có tác dụng hấp thụ tia gama (γ) nên được dùng để ngăn cản tia phóng xạ. (5) Vàng có tính khử rất yếu và không bị oxi hóa trong không khí dù ở nhiệt độ cao. (6) Trong không khí, ở nhiệt độ thường thiếc bị oxi hóa thành SnO2. Số phát biểu không đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 16: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Dung dịch X có thể tác dụng được tối đa bao nhiêu chất trong dãy sau: Cu, AgNO3, K2Cr2O7, NH3, KI, NaOH, Na2CO3, H2S, Al2O3: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Zn dư vào dung dịch Fe2(SO4)3; (b) Dẫn khí CO (dư) qua bột MgO nung nóng; (c) Cho Na vào dung dịch MgSO4; (d) Nhiệt phân Hg(NO3)2; (e) Đốt Ag2S trong không khí; (g) Cho luồng khí NH3 qua CrO3 đun nóng; (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với cực dương làm bằng đồng, cực âm làm bằng thép. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 18: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) SO2 + H2S  (2) H2S + Br2  (3) H2S + Cl2 + H2O  (4) H2S + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng  (5) SO2 + Br2 + H2O  (6) H2S + O2 thiếu  (7) H2S + H2SO4 đặc → (8) Na2S2O3 + H2SO4 đặc → Số phản ứng sinh ra đơn chất S là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 19: Cho các phản ứng sau: (a) FeCO3 + HNO3 (đặc, nóng)  (b) FeS + H2SO4 (loã ng)  (c) CuO + HNO3 (đặc, nóng)  (d) AgNO3 + dung dịch Fe(NO3)2  (e) CH3OH + CuO (f) metanal + AgNO3 trong dung dịch NH3  0t Trang 4/4 (g) KClO3 (h) anilin + Br2 (dd) → (i) FeCl2 + NaHSO4 (k) FeCl2 + AgNO3 (theo tỉ lệ mol 1:2)  Số các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 20: Cho các phản ứng sau: (1) CO2 + H2O + C6H5ONa  (2) C6H5CHO + KOH  (3) CH3COOH + Cu(OH)2  (4) CaOCl2 + CO2  (5) C6H5NH3Cl + AgNO3  (6) CO2 + H2O + CH3COONa  (7) CH3COOH + C6H5OH  (8) C6H5OH + HCHO  (9) C6H5OH + CH3COCl  (10) (NH2)2CO + dd BaCl2  Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Số các phản ứng có thể xảy ra là A. 7. B. 8. C. 6. D. 9. ---------- HẾT ---------- 02MnO , t  0t
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k