Đố vui tổng hợp Đố vui IQ Đố vui Tư duy Logic Gửi đố vui của bạn
Nằm sấp một ngày, roi để đít, Tỏ lòng con hiếu biết ăn năn - Là ai?
Biết Tuốt | Chat Online | |
24/04/2016 02:16:19 |
5.643 lượt xem
Trả lời (1)
NoName.1909 | |
24/04/2016 02:16:31 |
Tam nguyên Trần Bích San
Trần Bích San (Hán văn : 陳璧珊, 1840- 1877), tự Vọng Nghi (望儀), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng; là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.
Trần Bích San là người ở xã Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.Nay là phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Cha ông là Phó bảng Trần Đình Khanh tức Trần Doãn Đạt.
Thuở nhỏ, Trần Bích San từng theo học Hoàng giáp Phạm Văn Nghị. Năm Giáp Tý (1864), ông đỗ đầu kỳ thi Hương. Năm sau, ông đỗ đầu thi Hội và thi Đình, cho nên người đương thời gọi ông là Tam nguyên Vị Xuyên.
Hơn 10 năm làm quan dưới triều Tự Đức, ông lần lượt giữa các chức vụ: Tu soạn Viện Hàn lâm, Án sát Bình Định, Biện lý bộ Hộ, Tuần phủ Hà Nội...
Trong khoảng thời gian ấy, có lần ông làm Phó chủ khảo trường thi Hương Thừa Thiên (1868). Khi ra đề thi gợi ý sĩ tử, ông nói trái luận điểm của Tự Đức (vì lúc này nhà vua đã nhượng bộ, thỏa hiệp với thực dân Pháp), do đó ông bị giáng chức. Năm Canh Ngọ (1870), ông cũng đã từng được cử đi sứ sang Trung Quốc.
Năm Đinh Sửu (1877), ông được thăng Tham tri bộ Lễ, làm Chánh sứ sang Pháp. Chưa kịp đi, ông đột ngột mất ở Huế.
Trần Bích San (Hán văn : 陳璧珊, 1840- 1877), tự Vọng Nghi (望儀), hiệu Mai Nham (梅岩), được vua Tự Đức ban tên là Hi Tăng; là một danh sĩ Việt Nam thời Nguyễn.
Trần Bích San là người ở xã Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.Nay là phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định. Cha ông là Phó bảng Trần Đình Khanh tức Trần Doãn Đạt.
Thuở nhỏ, Trần Bích San từng theo học Hoàng giáp Phạm Văn Nghị. Năm Giáp Tý (1864), ông đỗ đầu kỳ thi Hương. Năm sau, ông đỗ đầu thi Hội và thi Đình, cho nên người đương thời gọi ông là Tam nguyên Vị Xuyên.
Hơn 10 năm làm quan dưới triều Tự Đức, ông lần lượt giữa các chức vụ: Tu soạn Viện Hàn lâm, Án sát Bình Định, Biện lý bộ Hộ, Tuần phủ Hà Nội...
Trong khoảng thời gian ấy, có lần ông làm Phó chủ khảo trường thi Hương Thừa Thiên (1868). Khi ra đề thi gợi ý sĩ tử, ông nói trái luận điểm của Tự Đức (vì lúc này nhà vua đã nhượng bộ, thỏa hiệp với thực dân Pháp), do đó ông bị giáng chức. Năm Canh Ngọ (1870), ông cũng đã từng được cử đi sứ sang Trung Quốc.
Năm Đinh Sửu (1877), ông được thăng Tham tri bộ Lễ, làm Chánh sứ sang Pháp. Chưa kịp đi, ông đột ngột mất ở Huế.
Tags: Nằm sấp một ngày roi để đít,Tỏ lòng con hiếu biết ăn năn,câu đố về Tam nguyên Trần Bích San,câu đố về nhân vật lịch sử
Đố vui khác:
- Ai từng làm chủ biển sông, Năm mươi tàu khách lưu thông khắp miền, Tự mình đóng lớn tàu thuyền, Giang hải lâm tuyền Bạch Thái công ty - Là ai?
- Ai người yêu nước thiết tha, Luôn mong công nghiệp nước nhà chấn hưng, Tên cùng sông núi tên chung, Nghề sơn nổi tiếng khắp vùng từ xưa - Là ai?
- Tám năm chưa khỏi phạm trường quy, Chẳng quẳng bút lông đi, viết bút chì, Tiếng cười sắc nhọn như dao kiếm, Thơ Nôm thâm thuý ít ai bì - Là ai?
- Xưa kia trong bước đường cùng, Tranh tối tranh sáng một vùng nhân gian, Đọa đầy cái Kiếp hồng nhan, Cô chiêu Lá ngọc cành vàng cũng đau, Nhà văn hiện thực Xuân Cầu, Tiếng cười sâu sắc có đau có buồn - Là ai?
- Xưa Sở - phi - năng có một thầy, Cái tên thì béo, người thì gầy, Ngày trước lội quen Dòng nước ngược, Cầm bút chiến đấu về sau này - Là ai?
- Khi nằm nằm mãi chẳng sao, Một khi đứng dậy biết bao vui buồn, Hết lòng soi sáng đêm trường, Cũng là giây phút thân mòn lệ rơi - Là cái gì?
- Quanh mình trông tựa răng cưa, Thân thì mỏng giống như tờ tranh xinh, Con gì biết chở nghĩa tình, Bay đi muôn ngả riêng mình một nơi - Là cái gì?
- Hai đầu lớn lớn, chính giữa nhỏ, Một người cầm đặng, hai người không - Là cái gì?
- Có quả mà không có cành, Nụ cười lắc cắc, trong vắt dài dài, Từ khi mở mắt chào đời, Đứng làm trụ mốc: con người - thời gian - Là cái gì?
- Giơ lên thì cánh phượng, Bỏ xuống thì mơ loan, Kẻ có của cả gan, Kẻ có công cả quyết - Là cái gì?
Đố vui mới nhất:
- Có bao nhiêu hình tứ giác? (chưa có đáp án)
- Mất đầu thì trời sắp mưa; Mất đuôi sạch gạo tối trưa thường làm; Chắp đuôi chắp cả đầu vào; Xông vào mặt trận đánh tan quân thù
- Cây gì nghe tên như đã chết, nhưng thực tế thì nó vẫn sống và ra hoa kết trái?
- Kem gì không ăn được?
- Mùa này lạnh lắm ai ơi; Có nặng thì ở tít nơi núi rừng; Nặng đi huyền chạy tới cùng; Thành ra kim loại thường dùng đúc chuông. Từ để nguyên là từ gì?
- Da thịt như than. Áo choàng như tuyết. Giúp người trị bệnh. Mà tên chẳng hiền. Là con gì?
- Con gì không lắc mà rung?
- Quả gì càng nghe càng thấy nó tự kỉ?
- Bánh gì không ăn được?
- Có một ông bị ốm, ba ông sư đến thăm hỏi có mấy ông sư?
Câu đố chữ | Câu đố về đồ dùng học tập | Câu đố về loài vật | Câu đố về loài chim | Câu đố về loài cá | Câu đố về đồ vật | Câu đố về đồ vật dụng gia đình | Câu đố nghề nghiệp | Câu đố về cây cối | Câu đố về hoa quả | Câu đố về các loại củ | Câu đố về các dòng sông | Câu đố về các ngọn núi | Câu đố về nhân vật lịch sử | Câu đố về sự vật hiện tượng tự nhiên | Câu đố về hiện tượng tự nhiên | Câu đố về các cây cầu | Câu đố địa danh | Câu đố về các loại đàn | Câu đố về các loại nhạc cụ | Đố vui IQ | Đố vui Tư duy logic | Tất cả câu đố ...
Bạn có câu đối vui, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu đố vui
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!