Đố vui tổng hợp Đố vui IQ Đố vui Tư duy Logic Gửi đố vui của bạn
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?
Biết Tuốt | Chat Online | |
15/12/2017 20:19:53 |
15.563 lượt xem
Trả lời (16)
NoName.18894 | |
15/12/2017 20:36:07 |
Lê Thánh Tông
NoName.18901 | |
15/12/2017 21:07:44 |
Lê Đôi Tông
Nguyễn Diệu Linh | Chat Online | |
16/12/2017 09:07:44 |
Lê Thánh Tông
ANIME OTAKU | Chat Online | |
16/12/2017 16:03:39 |
Tao đàn Nhị thập bát Tú còn gọi là Hội Tao Đàn hay Tao đàn Lê Thánh Tông, là hội thơ ca và xướng họa thơ ca cung đình do vua Lê Thánh Tông sáng lập năm 1495. Hội Tao Đàn tập hợp các nho sĩ là vua quan, hai mươi tám vì tinh tú trong bầu trời thơ ca Đại Việt cuối thời Hồng Đức. Hội này tồn tại trong khoảng 2 năm 1495-1497 (đến khi Lê Thánh Tông mất).
Henry_heree | Chat Online | |
16/12/2017 16:09:57 |
Tao đàn nhị thập bát tú hoặc Tao đàn Lê Thánh Tông là tên gọi của hậu thế cho hội xướng họa thi ca mà Lê Thánh Tông đế sáng lập vào năm 1495 và duy trì cho đến năm 1497.
Mục lục [ẩn]
1 Tác phẩm chủ yếu
2 Thành viên Tao Đàn
3 Tham khảo
4 Chú thích
Tác phẩm chủ yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Trong 2 năm trước đó: Quý Sửu (1493) và Giáp Dần (1494) do thời tiết thuận hòa nên mùa màng tốt tươi, nhân đất nước thanh bình vua Lê Thánh Tông đặt 9 bài thơ ca ngợi chế độ, là: Phong niên, Quân đạo, Thần tiết, Minh lương, Anh hiển, Kỳ khí, Thư thảo, Văn nhân và Mai hoa. Rồi lập ra Tao Đàn và đưa 9 bài thơ này ra cho các triều thần trong Tao Đàn dựa theo vần luật của chúng mà xướng họa ra tới 250 bài thơ chữ Hán và chữ Nôm ca ngợi triều đại. Các tác phẩm thi ca này tập hợp trong các tập thơ:
Hồng Đức Quốc âm thi tập (chữ Nôm)
Quỳnh Uyển cửu ca (9 bài thơ nêu trên)
Minh lương cẩm tú
Văn minh cổ xúy
Chinh Tây kỷ hành
Cổ tâm bách vịnh
Xuân văn thi tập
Nội dung thi phú chủ yếu của Tao đàn là mối tình với thiên nhiên, các nhà thơ trong hội vịnh thiên nhiên theo những đề tài nhất định như vịnh bốn mùa, vịnh 12 tháng, vịnh năm canh, vịnh đào nguyên bát cảnh... Ngoài ra thơ của hội Tao Đàn cũng đề cập đến cả tình yêu lứa đôi hay quyền bình đẳng của người phụ nữ trong xã hội, đây là lần đầu tiên đề tài này xuất hiện trong văn học Việt Nam.[1]
Nhìn chung, tác phẩm thơ của hội Tao Đàn rất phong phú và chiếm phần lớn trong các tác phẩm văn học viết nửa sau thế kỷ XV. Tất cả các tác phẩm được chép trong bộ "Thiên nam dư hạ tập" gồm 100 quyển bao gồm đủ các mục như thơ, ca, phú, bình luân, địa chí.
Thành viên Tao Đàn[sửa | sửa mã nguồn]
Hội Tao Đàn có vua Lê Thánh Tông cùng 28 vị tiến sĩ, gồm:
Lê Thánh Tông, Tao Đàn Đô nguyên suý
Thân Nhân Trung, Đông Các đại học sĩ, làm Tao đàn Phó nguyên suý
Đỗ Nhuận, Đông Các đại học sĩ, làm Tao đàn Phó nguyên suý
Nghi vấn: Có chỗ còn ghi khác như sau: Năm 1494, vua Lê Thánh Tông lập ra Tao đàn, tập hợp 28 vì sao sáng trên bầu trời thơ văn Đại Việt lúc đó như: Lê Thánh Tông, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Quách Đình Bảo, Quách Hữu Nghiêm, Lương Thế Vinh, Lê Hoằng Dục, Nguyễn Đình Mỹ,... cho ra đời nhiều tập thơ: Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh, Xuân văn thi tập,... thì ông là một thành viên tích cực của Tao đàn.
Cần xác minh danh sách 28 vị từ Viện Sử học.
Ngô Luân, Đông Các hiệu thư
Ngô Hoán, Đông Các hiệu thư, bảng nhãn khoa thi 1490 (theo ghi chú của viện Nghiên cứu Hán Nôm cho văn bia tiến sĩ số 8 Văn miếu Thăng Long thì là Ngô Hoan (吳驩) tiến sĩ năm 1487)[2]
Lưu Hưng Hiếu (劉興孝), Hàn lâm viện thị độc (Bảng nhãn năm 1481)
Nguyễn Trùng Xác, Hàn lâm viện thị độc
Nguyễn Quang Bật, thị thư (Trạng nguyên năm 1484)
Nguyễn Đức Huấn (阮德訓), thị thư (Bảng nhãn năm 1487)
Vũ Dương, thị thư, (Trạng nguyên năm 1493)
Ngô Thầm, thị thư
Ngô Văn Cảnh (吳文景), thị chế (Hoàng giáp năm 1481)
Phạm Trí Khiêm, thị chế
Lưu Thư Mậu, thị chế (Lưu Thư Ngạn? (tiến sĩ năm 1490))
Nguyễn Tôn Miệt (阮孫蔑), hiệu lý (tiến sĩ năm 1481)
Nguyễn Nhân Bị (阮仁被), hiệu lý (tiến sĩ năm 1481)
Ngô Quyền hiệu lý
Nguyễn Bảo Khuê (阮寶珪), hiệu lý (Hoàng giáp năm 1487)
Bùi Phổ (裴溥), hiệu lý (Hoàng giáp năm 1487)
Dương Trực Nguyên, hiệu lý (tiến sĩ năm 1490)
Chu Hoãn (Chu Hãn), hiệu lý
Phạm Cẩn Trực, kiểm thảo
Nguyễn Ích Tốn,kiểm thảo
Đỗ Thuần Thứ, kiểm thảo (Đỗ Thuần Thông (杜純聰)? (tiến sĩ năm 1487))
Phạm Như Huệ, kiểm thảo
Lưu Dịch, kiểm thảo (tiến sĩ năm 1490)
Đàm Thận Huy, kiểm thảo (tiến sĩ năm 1490)
Phạm Đạo Phú, kiểm thảo (tiến sĩ năm 1490)
Chu Huân, kiểm thảo[3]
Mục lục [ẩn]
1 Tác phẩm chủ yếu
2 Thành viên Tao Đàn
3 Tham khảo
4 Chú thích
Tác phẩm chủ yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Trong 2 năm trước đó: Quý Sửu (1493) và Giáp Dần (1494) do thời tiết thuận hòa nên mùa màng tốt tươi, nhân đất nước thanh bình vua Lê Thánh Tông đặt 9 bài thơ ca ngợi chế độ, là: Phong niên, Quân đạo, Thần tiết, Minh lương, Anh hiển, Kỳ khí, Thư thảo, Văn nhân và Mai hoa. Rồi lập ra Tao Đàn và đưa 9 bài thơ này ra cho các triều thần trong Tao Đàn dựa theo vần luật của chúng mà xướng họa ra tới 250 bài thơ chữ Hán và chữ Nôm ca ngợi triều đại. Các tác phẩm thi ca này tập hợp trong các tập thơ:
Hồng Đức Quốc âm thi tập (chữ Nôm)
Quỳnh Uyển cửu ca (9 bài thơ nêu trên)
Minh lương cẩm tú
Văn minh cổ xúy
Chinh Tây kỷ hành
Cổ tâm bách vịnh
Xuân văn thi tập
Nội dung thi phú chủ yếu của Tao đàn là mối tình với thiên nhiên, các nhà thơ trong hội vịnh thiên nhiên theo những đề tài nhất định như vịnh bốn mùa, vịnh 12 tháng, vịnh năm canh, vịnh đào nguyên bát cảnh... Ngoài ra thơ của hội Tao Đàn cũng đề cập đến cả tình yêu lứa đôi hay quyền bình đẳng của người phụ nữ trong xã hội, đây là lần đầu tiên đề tài này xuất hiện trong văn học Việt Nam.[1]
Nhìn chung, tác phẩm thơ của hội Tao Đàn rất phong phú và chiếm phần lớn trong các tác phẩm văn học viết nửa sau thế kỷ XV. Tất cả các tác phẩm được chép trong bộ "Thiên nam dư hạ tập" gồm 100 quyển bao gồm đủ các mục như thơ, ca, phú, bình luân, địa chí.
Thành viên Tao Đàn[sửa | sửa mã nguồn]
Hội Tao Đàn có vua Lê Thánh Tông cùng 28 vị tiến sĩ, gồm:
Lê Thánh Tông, Tao Đàn Đô nguyên suý
Thân Nhân Trung, Đông Các đại học sĩ, làm Tao đàn Phó nguyên suý
Đỗ Nhuận, Đông Các đại học sĩ, làm Tao đàn Phó nguyên suý
Nghi vấn: Có chỗ còn ghi khác như sau: Năm 1494, vua Lê Thánh Tông lập ra Tao đàn, tập hợp 28 vì sao sáng trên bầu trời thơ văn Đại Việt lúc đó như: Lê Thánh Tông, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận, Quách Đình Bảo, Quách Hữu Nghiêm, Lương Thế Vinh, Lê Hoằng Dục, Nguyễn Đình Mỹ,... cho ra đời nhiều tập thơ: Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh, Xuân văn thi tập,... thì ông là một thành viên tích cực của Tao đàn.
Cần xác minh danh sách 28 vị từ Viện Sử học.
Ngô Luân, Đông Các hiệu thư
Ngô Hoán, Đông Các hiệu thư, bảng nhãn khoa thi 1490 (theo ghi chú của viện Nghiên cứu Hán Nôm cho văn bia tiến sĩ số 8 Văn miếu Thăng Long thì là Ngô Hoan (吳驩) tiến sĩ năm 1487)[2]
Lưu Hưng Hiếu (劉興孝), Hàn lâm viện thị độc (Bảng nhãn năm 1481)
Nguyễn Trùng Xác, Hàn lâm viện thị độc
Nguyễn Quang Bật, thị thư (Trạng nguyên năm 1484)
Nguyễn Đức Huấn (阮德訓), thị thư (Bảng nhãn năm 1487)
Vũ Dương, thị thư, (Trạng nguyên năm 1493)
Ngô Thầm, thị thư
Ngô Văn Cảnh (吳文景), thị chế (Hoàng giáp năm 1481)
Phạm Trí Khiêm, thị chế
Lưu Thư Mậu, thị chế (Lưu Thư Ngạn? (tiến sĩ năm 1490))
Nguyễn Tôn Miệt (阮孫蔑), hiệu lý (tiến sĩ năm 1481)
Nguyễn Nhân Bị (阮仁被), hiệu lý (tiến sĩ năm 1481)
Ngô Quyền hiệu lý
Nguyễn Bảo Khuê (阮寶珪), hiệu lý (Hoàng giáp năm 1487)
Bùi Phổ (裴溥), hiệu lý (Hoàng giáp năm 1487)
Dương Trực Nguyên, hiệu lý (tiến sĩ năm 1490)
Chu Hoãn (Chu Hãn), hiệu lý
Phạm Cẩn Trực, kiểm thảo
Nguyễn Ích Tốn,kiểm thảo
Đỗ Thuần Thứ, kiểm thảo (Đỗ Thuần Thông (杜純聰)? (tiến sĩ năm 1487))
Phạm Như Huệ, kiểm thảo
Lưu Dịch, kiểm thảo (tiến sĩ năm 1490)
Đàm Thận Huy, kiểm thảo (tiến sĩ năm 1490)
Phạm Đạo Phú, kiểm thảo (tiến sĩ năm 1490)
Chu Huân, kiểm thảo[3]
Nguyễn Chi pulls | Chat Online | |
17/12/2017 07:11:46 |
Lê thánh tông
Phạm Huỳnh Như | Chat Online | |
17/12/2017 13:31:25 |
Lê Thánh Tông
Bạch Dương | |
17/12/2017 14:02:54 |
Đời Lê bình trị thiên thu,
Lê Thánh-Tôn mới lập hội thơ Tao-Đàn.
Lê Thánh Tông ( 20 tháng 7năm Nhâm Tuất 1442 – 30 tháng 1 năm Đinh Tỵ 1497), là vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành , còn có tên khác là Lê Hạo . Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Cùng với việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngoài Hàn lâm viện, Quốc sử viện, nhà Thái học, Quốc Tử Giám là những cơ quan văn hóa, giáo dục lớn, Lê Thánh Tông còn cho xây kho bí thư chứa sách, đặc biệt đã sáng lập Hội Tao Đàn bao gồm những nhà văn hóa có tiếng đương thời mà Lê Thánh Tông là Tao Đàn chủ soái.
Lê Thánh-Tôn mới lập hội thơ Tao-Đàn.
Lê Thánh Tông ( 20 tháng 7năm Nhâm Tuất 1442 – 30 tháng 1 năm Đinh Tỵ 1497), là vị Hoàng đế thứ năm của nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành , còn có tên khác là Lê Hạo . Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
Cùng với việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngoài Hàn lâm viện, Quốc sử viện, nhà Thái học, Quốc Tử Giám là những cơ quan văn hóa, giáo dục lớn, Lê Thánh Tông còn cho xây kho bí thư chứa sách, đặc biệt đã sáng lập Hội Tao Đàn bao gồm những nhà văn hóa có tiếng đương thời mà Lê Thánh Tông là Tao Đàn chủ soái.
Nhỏ'ss My'ss | Chat Online | |
18/12/2017 19:35:24 |
Lê Thánh Tông
Shiruru Rikatori | Chat Online | |
20/12/2017 08:51:34 |
Lê Thánh Tông .
NoName.30766 | |
18/02/2019 19:58:36 |
@Nguyễn Quang Hải: ui ko ngo quang hai lai nho dai the
NoName.64083 | |
03/01/2022 20:05:19 |
lê thánh tông
Thai Pham | Chat Online | |
02/03/2022 20:13:58 |
Tao đàn Nhị thập bát Tú còn gọi là Hội Tao Đàn hay Tao đàn Lê Thánh Tông, là hội thơ ca và xướng họa thơ ca cung đình do vua Lê Thánh Tông sáng lập năm 1495. Hội Tao Đàn tập hợp các nho sĩ là vua quan, hai mươi tám vì tinh tú trong bầu trời thơ ca Đại Việt cuối thời Hồng Đức. Hội này tồn tại trong khoảng 2 năm 1495-1497 (đến khi Lê Thánh Tông mất)
Thuý Đinh Hồng | Chat Online | |
02/03/2023 20:49:56 |
Lê Thánh Tông
NoName.77376 | |
06/03 22:27:15 |
lê thánh tông [đúng rồi đấy] :]
NoName.77377 | |
06/03 22:29:35 |
vua nào thảo chiếu dời đô
vua nào chủ xướng hội thơ tao đàn
vua nào chủ xướng hội thơ tao đàn
Đố vui khác:
- Có một đôi vợ chồng tuổi già. Có một lần ông lên núi trước, bà đuổi theo sau. Hỏi bà thấy gì?
- Có một người đi mua màu cho con gái, người đó gặp một con cò khô. Hỏi tại sao người đó lại quay về?
- Khi nào 1 + 1 = 1?
- Trong bể có 10 con cá, 3 con cá bị chìm, 3 con cá bỏ chạy, 4 con cá bị chết. Hỏi trong bể còn mấy con cá?
- Có một cái thằng đổi lấy lon kem (nó đổi lon kem để lấy quà gì đó ấy mà). Hỏi nó tên gì?
- Trời âm u hai thằng đi chung một cái dù hỏi thằng nào ướt?
- Cái gì một khi đã bỏ vô thùng rác rồi thì không bao giờ lấy ra được?
- Phá gì mà không bị chê lại còn được khen?
- Có một ông đi mua tằm ông gặp một con cò bẩn. Hỏi tại sao ông quay về?
- Từ nào trong tiếng Việt có 14 chữ ch và từ nào trong tiếng Việt có 14 chữ m
Đố vui mới nhất:
- Cái gì trong sáng nhẹ nhàng; chọc qua giàn lá chẳng làm lá rung?
- Núi rừng Yên Thế âm u; Mười năm kháng Pháp, mặc dù gió mưa; Khi quyết đánh khi vô thừa; Hùm thiêng nổi tiếng bấy giờ là ai?
- Đảo nào lớn nhất Việt Nam?
- Lên dốc bằng hai chân xuống dốc bằng ba chân là con gì?
- Đuôi thì chẳng thấy, mà có hai đầu, là gì?
- Bánh gì nghe tên đã thấy sướng?
- Môi nào lớn nhất?
- Tìm đáp án ở dấu hỏi?
- Đục chìm thuyền địch dưới sông Bạch Đằng là ai?
- Quả gì có đủ năm châu?
Câu đố chữ | Câu đố về đồ dùng học tập | Câu đố về loài vật | Câu đố về loài chim | Câu đố về loài cá | Câu đố về đồ vật | Câu đố về đồ vật dụng gia đình | Câu đố nghề nghiệp | Câu đố về cây cối | Câu đố về hoa quả | Câu đố về các loại củ | Câu đố về các dòng sông | Câu đố về các ngọn núi | Câu đố về nhân vật lịch sử | Câu đố về sự vật hiện tượng tự nhiên | Câu đố về hiện tượng tự nhiên | Câu đố về các cây cầu | Câu đố địa danh | Câu đố về các loại đàn | Câu đố về các loại nhạc cụ | Đố vui IQ | Đố vui Tư duy logic | Tất cả câu đố ...
Bạn có câu đối vui, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu đố vui
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!