Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát
Cáp quang biển bị đứt có làm ảnh hưởng đến Quảng cáo Google Adsense không? Tuyến cáp quang AAG là gì?
NoName.804 | |
18/09/2016 01:12:33 |
1.867 lượt xem
Trả lời / Bình luận (2)
NoName.888 | |
18/09/2016 01:12:43 |
Tuyến cáp quang biển AAG bị đứt có làm ảnh hưởng đến quảng cáo Google Adsense nhé, quảng cáo sẽ hiển thị ít đi, chập chờn, doanh thu giảm đi đáng kể, có thể giảm đến 3/4 hoặc hơn nhé.
Tuyến cáp quang biển AAG (Asia - America Gateway) là tuyến cáp quang biển Châu Á - Thái Bình Dương, là tuyến cáp quang đầu tiên và duy nhất kết nối trực tiếp lưu lượng internet từ khu vực Đông Nam Á đến Mỹ, do vậy các sự cố liên quan đến tuyến cáp này sẽ ảnh hưởng lớn đến lưu lượng kết nối, trao đổi thông tin giữa các quốc gia khu vực này ra thế giới. Bên cạnh đó, tuyến cáp quang AAG còn có thể kết nối đến Australia, Ấn Độ, Châu Âu và châu Phi thông qua điểm cập bờ của hệ thống.
Tuyến cáp AAG trong hệ thống cáp quang dưới biển
Cáp quang biển
Cáp quang biển được dùng để chỉ các cáp viễn thông có lõi bằng sợi thủy tinh hoặc nhựa sử dụng ánh sáng để truyền dẫn tín hiệu và được đặt dưới đáy biển.
Ngày nay, cáp quang biển là cầu nối viễn thông, mạng Internet giữa tất cả các châu lục trên toàn cầu. Sợi cáp quang biển điển hình có đường kính 69 mm, nặng khoảng 10 kg/m (một số loại cáp mỏng và có khối lượng nhẹ hơn có thể được dùng tại các khu vực đáy biển sâu).
Mô hình sợi cáp quang
Mỗi dây cáp quang biển được kết thành bởi từng bó rất nhiều sợi cáp quang và có vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp khác nhau để đảm bảo độ dẻo dai, an toàn cho cáp trong môi trường đáy biển khắc nghiệt. Tuy chịu đựng được môi trường nước biển với nồng độ muối cao, cáp quang vẫn không thể chịu được nhiệt độ đến - 80 độ C và môi trường đóng băng quanh năm, do vậy đến nay trên thếi giới vẫn chưa có đường cáp quang nào kết nối tới khu vực Nam Cực.
Kiểm tra cáp quang dưới đáy biển
Cáp quang
Tại Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới, các kết nối Internet hướng đi quốc tế chủ yếu phụ thuộc vào các tuyến cáp quang biển (một phần sử dụng đường truyền vệ tinh). Các tuyến cáp chính bao gồm tuyến AAG (Asia - America Gateway), tuyến TVH (Thái Lan – Việt Nam – Hongkong) và tuyến SMW3 (hay còn gọi là SEA - ME - WE3).
Hệ thống cáp quang dưới biển SMW3
Trong các tuyến cáp quang biển trên, trừ tuyến cáp quang SMW3 đi theo chiều kết nối từ Châu Á sang Ấn Độ, vào Châu Âu, các tuyến còn lại đều đi theo hướng sang Châu Mỹ qua đảo Guam và Hawaii.
Được khánh thành và đưa vào sử dụng từ tháng 11/2009, tuyến cáp quang biển Châu Á Thái Bình Dương (AAG) có chiều dài hơn 20.000 km, dung lượng thiết kế đạt 2 Terabit/giây và là tuyến cáp quang quan trọng, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Tổng vốn đầu tư toàn tuyến vào khoảng 560 triệu USD.
Tuyến AAG có các điểm cập bờ chính yếu tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippinnes), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)...
Tuyến AAG cập bờ Việt Nam tại Vũng Tàu, nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km. Hiện AAG là tuyến cáp quang đầu tiên và duy nhất kết nối trực tiếp lưu lượng từ khu vực Đông Nam Á đến Mỹ do vậy các sự cố liên quan đến tuyến cáp này sẽ ảnh hưởng lớn đến lưu lượng kết nối, trao đổi thông tin giữa các quốc gia khu vực này ra thế giới. Bên cạnh đó, tuyến cáp quang AAG còn có thể kết nối đến Australia, Ấn Độ, Châu Âu và châu Phi thông qua điểm cập bờ của hệ thống.
Tuyến cáp quang biển AAG (Asia - America Gateway) là tuyến cáp quang biển Châu Á - Thái Bình Dương, là tuyến cáp quang đầu tiên và duy nhất kết nối trực tiếp lưu lượng internet từ khu vực Đông Nam Á đến Mỹ, do vậy các sự cố liên quan đến tuyến cáp này sẽ ảnh hưởng lớn đến lưu lượng kết nối, trao đổi thông tin giữa các quốc gia khu vực này ra thế giới. Bên cạnh đó, tuyến cáp quang AAG còn có thể kết nối đến Australia, Ấn Độ, Châu Âu và châu Phi thông qua điểm cập bờ của hệ thống.
Tuyến cáp AAG trong hệ thống cáp quang dưới biển
Cáp quang biển
Cáp quang biển được dùng để chỉ các cáp viễn thông có lõi bằng sợi thủy tinh hoặc nhựa sử dụng ánh sáng để truyền dẫn tín hiệu và được đặt dưới đáy biển.
Ngày nay, cáp quang biển là cầu nối viễn thông, mạng Internet giữa tất cả các châu lục trên toàn cầu. Sợi cáp quang biển điển hình có đường kính 69 mm, nặng khoảng 10 kg/m (một số loại cáp mỏng và có khối lượng nhẹ hơn có thể được dùng tại các khu vực đáy biển sâu).
Mô hình sợi cáp quang
Mỗi dây cáp quang biển được kết thành bởi từng bó rất nhiều sợi cáp quang và có vỏ bảo vệ gồm nhiều lớp khác nhau để đảm bảo độ dẻo dai, an toàn cho cáp trong môi trường đáy biển khắc nghiệt. Tuy chịu đựng được môi trường nước biển với nồng độ muối cao, cáp quang vẫn không thể chịu được nhiệt độ đến - 80 độ C và môi trường đóng băng quanh năm, do vậy đến nay trên thếi giới vẫn chưa có đường cáp quang nào kết nối tới khu vực Nam Cực.
Kiểm tra cáp quang dưới đáy biển
Cáp quang
Tại Việt Nam cũng như các nước khác trên thế giới, các kết nối Internet hướng đi quốc tế chủ yếu phụ thuộc vào các tuyến cáp quang biển (một phần sử dụng đường truyền vệ tinh). Các tuyến cáp chính bao gồm tuyến AAG (Asia - America Gateway), tuyến TVH (Thái Lan – Việt Nam – Hongkong) và tuyến SMW3 (hay còn gọi là SEA - ME - WE3).
Hệ thống cáp quang dưới biển SMW3
Trong các tuyến cáp quang biển trên, trừ tuyến cáp quang SMW3 đi theo chiều kết nối từ Châu Á sang Ấn Độ, vào Châu Âu, các tuyến còn lại đều đi theo hướng sang Châu Mỹ qua đảo Guam và Hawaii.
Được khánh thành và đưa vào sử dụng từ tháng 11/2009, tuyến cáp quang biển Châu Á Thái Bình Dương (AAG) có chiều dài hơn 20.000 km, dung lượng thiết kế đạt 2 Terabit/giây và là tuyến cáp quang quan trọng, kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Tổng vốn đầu tư toàn tuyến vào khoảng 560 triệu USD.
Tuyến AAG có các điểm cập bờ chính yếu tại Mersing (Malaysia), Changi (Singapore), Sri Racha (Thái Lan), Tungku (Bruney), Vũng Tàu (Việt Nam), Currimao (Philippinnes), South Lantau (Hong Kong), Guam (Mỹ), Hawaii (Mỹ)...
Tuyến AAG cập bờ Việt Nam tại Vũng Tàu, nằm trong đoạn S1 có chiều dài 314 km. Hiện AAG là tuyến cáp quang đầu tiên và duy nhất kết nối trực tiếp lưu lượng từ khu vực Đông Nam Á đến Mỹ do vậy các sự cố liên quan đến tuyến cáp này sẽ ảnh hưởng lớn đến lưu lượng kết nối, trao đổi thông tin giữa các quốc gia khu vực này ra thế giới. Bên cạnh đó, tuyến cáp quang AAG còn có thể kết nối đến Australia, Ấn Độ, Châu Âu và châu Phi thông qua điểm cập bờ của hệ thống.
www.khanhem.com | Chat Online | |
02/10/2016 22:16:16 |
theo nhu em thi se giam hieu suat cong viec lai , it truy cap
Tags: Cáp quang biển bị đứt có làm ảnh hưởng đến Quảng cáo Google Adsense không,cáp quang AAG bị đứt,quảng cáo google adsense có bị ảnh hưởng khi đứt cáp quang không,cáp quang AAG là gì,tuyến cáp quang biển Châu Á Thái Bình Dương AAG,AAG là gì,Asia - America Gateway,cáp quang biển SMW3
Câu hỏi mới nhất:
- Chỉ mình cách lấy point với ạ?
- Làm cách nào để khôi phục ảnh cũ trong phần chat lazi?
- Ai chỉ cho mình cách học, phương pháp học thuộc nhanh và hiệu quả cho môn Văn, KHTN, Lịch sử và Địa Lý được không ạ?
- Các phương pháp học tiếng Anh hiệu quả nhất?
- Que này là gì?
- Tại sao con gái lại phải đeo bông tai (vàng)?
- Tìm từ nói về sự gắn kết nghĩa tình vợ chồng?
- Có chí làm quan, có gan làm giàu nghĩa là gì vậy?
- Có phải do phím bị liệt không?
- Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh: ngày trong tháng, ngày trong tuần, tháng trong năm
- Xem tất cả câu hỏi >>
Câu hỏi khác:
- Sống chung với lũ là gì?
- Rau muống kéo dây là gì?
- Kích thước các khổ giấy A0, A1, A2, A3, A4, A5?
- Intern là gì, Internship là gì?
- Hổ mọc thêm cánh có nghĩa là gì?
- Vẽ rắn thêm chân là gì?
- Internet là gì?
- Đèn trời là gì? Thiên đăng, đèn Khổng Minh, Khổng Minh đăng
- Trường chuyên là gì? Trường chuyên hơn trường thường ở chỗ nào, có nên học trường chuyên ...
- Tầng Ôzôn là gì? Sự suy giảm Ôzôn
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!