Trả lời / Bình luận (1)
NoName.52 | |
03/08/2015 03:03:15 |
G-20 là diễn đàn của 20 nền kinh tế lớn gồm 19 quốc gia có nền kinh tế lớn nhất (tính theo GDP (PPP)) và Liên minh Châu Âu (EU).
Thành lập từ năm 1999 và hiện chiếm 85% nền kinh tế thế giới, G20 bao gồm nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) là Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Anh, Ý và Canada cùng một số thành viên khác như Liên minh châu Âu (EU) và các nước Argentina, Úc, Brasil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mexico, Nga, Ả Rập Saudi, Nam Phi, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.
Lịch sử
G20 đã manh nha trước cuộc họp thượng đỉnh Cologne của [G7] năm 1999, nhưng được thành lập chính thức ở hội nghị Bộ trưởng Tài chính G7 vào ngày 26-9-1999. Các hội nghị ra mắt diễn ra vào ngày 15-16 tháng 12-1999 ở [Berlin]. Năm 2008, Tây Ban Nha và Hà Lan được Pháp mời tham gia.
Tổ chức
G-20 hoạt động mà không có ban thư ký hay nhân viên thường xuyên. Ghế chủ tịch luân chuyển hàng năm giữa các thành viên và được chọn từ nhóm các quốc gia khu vực khác nhau. Ghế chủ tịch là một phần của nhóm quản lý 3 thành viên xoay tròn gồm chủ tịch quá khứ, hiện tại và tương lai, được nói tới như là Troika. Chủ tịch đương nhiệm lập ra ban thư ký lâm thời trong suốt nhiệm kỳ của mình để phối hợp công việc của nhóm và tổ chức các cuộc họp của nhóm. Vai trò của Troika là đảm bảo sự liên tục trong công việc của G-20 và quản lý trong những năm làm chủ nhà.
Vai trò
Cho đến giữa những năm 1990, [G7] (và sau đó là [G8]) vẫn là nơi bàn thảo các vấn đề quan trọng nhất của thế giới, nhưng cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua và sự tan chảy của thị trường toàn cầu khiến hệ thống toàn cầu chấn động mạnh hơn bất cứ thứ gì theo sau sự sụp đổ của Liên Xô. Hồi tháng 9-2008, những lo ngại rằng nền kinh tế toàn cầu đang đứng trên bờ vực thảm họa đã thúc đẩy sự thay đổi đột ngột từ G8 sang G20, một cơ chế bao gồm các nền kinh tế phát triển nhất thế giới và các nước thị trường mới nổi quan trọng nhất, vốn là thành viên của G77. Vì vậy, G20 từng được ví von là kết tinh của G7 và G77. Những kỳ họp đầu tiên của cơ chế mới G20 ở Washington vào tháng 11-2008 và ở London hồi tháng 4-2009 cho ra đời một thỏa thuận mở rộng hợp tác tiền tệ và tài chính, tăng ngân sách cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và đưa ra những luật mới cho các định chế tài chính.
Chỉ trích
Khi cuộc khủng hoảng hiện nay dần trôi qua, nhu cầu và mối quan tâm của nhóm các nước giàu và các nước mới nổi bắt đầu khác biệt,sự chia rẽ lợi ích giữa các nước và nhóm nước trong G20 ngày càng lộ rõ và làm giới chuyên môn lo ngại sẽ có một ngày G20 sẽ tiến đến chỗ "có cũng được, không có cũng không sao".
Các thành viên
Số thứ tự Tên quốc gia
1 Argentina
2 Úc
3 Brazil
4 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
5 Canada
6 Trung Quốc
7 Pháp
8 Đức
9 Ấn Độ
10 Indonesia
11 Ý
12 Nhật Bản
13 Mexico
14 Nga
15 Ả Rập Saudi
16 Nam Phi
17 Hàn Quốc
18 Thổ Nhĩ Kỳ
19 Hoa Kỳ
20 Liên minh Châu Âu
Hội nghị
Hội nghị của G20 bao gồm các hội nghị thường niên cấp bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương và hội nghị thượng đỉnh của các nguyên thủ quốc gia G20 (tên chính thức là Hội nghị thượng đỉnh G20 về thị trường tài chính và kinh tế thế giới).
Hội nghị cấp bộ trưởng và thống đốc
1999: Berlin, Flag of Germany.svg Đức
2000: Montreal, Canada
2001: Ottawa, Canada
2002: Delhi, Flag of India.svg Ấn Độ
2003: Morelia, Flag of Mexico.svg México
2004: Berlin, Flag of Germany.svg Đức
2005: Bắc Kinh, Trung Quốc
2006: Melbourne, Úc
2007: Cape Town, Flag of South Africa.svg Nam Phi
2008: São Paulo, Flag of Brazil.svg Brasil
2009: Horsham, Anh Quốc
Hội nghị thượng đỉnh
STT Ngày Nước chủ nhà Thành phố
1st tháng 11 năm 2008 United States Washington, D.C.
2nd tháng 4 năm 2009 United Kingdom Luân Đôn
3rd tháng 9 năm 2009 United States Pittsburgh
4th tháng 6 năm 2010 Canada Toronto
5th tháng 11 năm 2010 South Korea Seoul
6th tháng 11 năm 2011 France Cannes
7th tháng 6 năm 2012 México Los Cabos
8th tháng 9 năm 2013 Russia Sankt-Peterburg
9th tháng 11 năm 2014 Australia Brisbane
10th 2015 Thổ Nhĩ Kỳ TBA
Thành lập từ năm 1999 và hiện chiếm 85% nền kinh tế thế giới, G20 bao gồm nhóm 7 nước công nghiệp phát triển (G7) là Hoa Kỳ, Đức, Nhật Bản, Pháp, Anh, Ý và Canada cùng một số thành viên khác như Liên minh châu Âu (EU) và các nước Argentina, Úc, Brasil, Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Mexico, Nga, Ả Rập Saudi, Nam Phi, Hàn Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ.
Lịch sử
G20 đã manh nha trước cuộc họp thượng đỉnh Cologne của [G7] năm 1999, nhưng được thành lập chính thức ở hội nghị Bộ trưởng Tài chính G7 vào ngày 26-9-1999. Các hội nghị ra mắt diễn ra vào ngày 15-16 tháng 12-1999 ở [Berlin]. Năm 2008, Tây Ban Nha và Hà Lan được Pháp mời tham gia.
Tổ chức
G-20 hoạt động mà không có ban thư ký hay nhân viên thường xuyên. Ghế chủ tịch luân chuyển hàng năm giữa các thành viên và được chọn từ nhóm các quốc gia khu vực khác nhau. Ghế chủ tịch là một phần của nhóm quản lý 3 thành viên xoay tròn gồm chủ tịch quá khứ, hiện tại và tương lai, được nói tới như là Troika. Chủ tịch đương nhiệm lập ra ban thư ký lâm thời trong suốt nhiệm kỳ của mình để phối hợp công việc của nhóm và tổ chức các cuộc họp của nhóm. Vai trò của Troika là đảm bảo sự liên tục trong công việc của G-20 và quản lý trong những năm làm chủ nhà.
Vai trò
Cho đến giữa những năm 1990, [G7] (và sau đó là [G8]) vẫn là nơi bàn thảo các vấn đề quan trọng nhất của thế giới, nhưng cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua và sự tan chảy của thị trường toàn cầu khiến hệ thống toàn cầu chấn động mạnh hơn bất cứ thứ gì theo sau sự sụp đổ của Liên Xô. Hồi tháng 9-2008, những lo ngại rằng nền kinh tế toàn cầu đang đứng trên bờ vực thảm họa đã thúc đẩy sự thay đổi đột ngột từ G8 sang G20, một cơ chế bao gồm các nền kinh tế phát triển nhất thế giới và các nước thị trường mới nổi quan trọng nhất, vốn là thành viên của G77. Vì vậy, G20 từng được ví von là kết tinh của G7 và G77. Những kỳ họp đầu tiên của cơ chế mới G20 ở Washington vào tháng 11-2008 và ở London hồi tháng 4-2009 cho ra đời một thỏa thuận mở rộng hợp tác tiền tệ và tài chính, tăng ngân sách cho Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và đưa ra những luật mới cho các định chế tài chính.
Chỉ trích
Khi cuộc khủng hoảng hiện nay dần trôi qua, nhu cầu và mối quan tâm của nhóm các nước giàu và các nước mới nổi bắt đầu khác biệt,sự chia rẽ lợi ích giữa các nước và nhóm nước trong G20 ngày càng lộ rõ và làm giới chuyên môn lo ngại sẽ có một ngày G20 sẽ tiến đến chỗ "có cũng được, không có cũng không sao".
Các thành viên
Số thứ tự Tên quốc gia
1 Argentina
2 Úc
3 Brazil
4 Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
5 Canada
6 Trung Quốc
7 Pháp
8 Đức
9 Ấn Độ
10 Indonesia
11 Ý
12 Nhật Bản
13 Mexico
14 Nga
15 Ả Rập Saudi
16 Nam Phi
17 Hàn Quốc
18 Thổ Nhĩ Kỳ
19 Hoa Kỳ
20 Liên minh Châu Âu
Hội nghị
Hội nghị của G20 bao gồm các hội nghị thường niên cấp bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương và hội nghị thượng đỉnh của các nguyên thủ quốc gia G20 (tên chính thức là Hội nghị thượng đỉnh G20 về thị trường tài chính và kinh tế thế giới).
Hội nghị cấp bộ trưởng và thống đốc
1999: Berlin, Flag of Germany.svg Đức
2000: Montreal, Canada
2001: Ottawa, Canada
2002: Delhi, Flag of India.svg Ấn Độ
2003: Morelia, Flag of Mexico.svg México
2004: Berlin, Flag of Germany.svg Đức
2005: Bắc Kinh, Trung Quốc
2006: Melbourne, Úc
2007: Cape Town, Flag of South Africa.svg Nam Phi
2008: São Paulo, Flag of Brazil.svg Brasil
2009: Horsham, Anh Quốc
Hội nghị thượng đỉnh
STT Ngày Nước chủ nhà Thành phố
1st tháng 11 năm 2008 United States Washington, D.C.
2nd tháng 4 năm 2009 United Kingdom Luân Đôn
3rd tháng 9 năm 2009 United States Pittsburgh
4th tháng 6 năm 2010 Canada Toronto
5th tháng 11 năm 2010 South Korea Seoul
6th tháng 11 năm 2011 France Cannes
7th tháng 6 năm 2012 México Los Cabos
8th tháng 9 năm 2013 Russia Sankt-Peterburg
9th tháng 11 năm 2014 Australia Brisbane
10th 2015 Thổ Nhĩ Kỳ TBA
Câu hỏi mới nhất:
- Tìm từ nói về sự gắn kết nghĩa tình vợ chồng?
- Có chí làm quan, có gan làm giàu nghĩa là gì vậy?
- Có phải do phím bị liệt không?
- Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh: ngày trong tháng, ngày trong tuần, tháng trong năm
- Gapyear có ảnh hưởng đến việc xét vào Đại học không ạ?
- Bạn A đăng tải hình ảnh của bạn B lên mạng xã hội mà chưa được sự đồng ý của bạn B, hành vi của bạn A có vi phạm pháp luật không? Vì sao?
- Làm thế nào để quên crush cũ?
- Tại sao cr lại cười mỗi khi ai đó nhắc tên tớ trước mặt cậu ấy?
- Cho con học trường quốc tế hệ General thì xét vào đại học bằng cách nào vậy mọi người?
- Mọi người cho em hỏi Học xong Foundation có được chuyển ngành không?
- Xem tất cả câu hỏi >>
Câu hỏi khác:
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!