Cho mệnh đề: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” là:
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
05/09 14:13:51 (Toán học - Lớp 10) |
9 lượt xem
Cho mệnh đề: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tứ giác là hình thang cân là điều kiện cần để tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau; 0 % | 0 phiếu |
B. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện cần để tứ giác đó là hình thang cân; 0 % | 0 phiếu |
C. Nếu tứ giác không phải là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau; 0 % | 0 phiếu |
D. Cả A, B, C đều sai. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Phủ định của mệnh đề P: “∀x ∈ ℝ: x2 + 1 > 0” là: (Toán học - Lớp 10)
- Cho hai tập hợp U = {1; 2; 3; 4}, V = {1; 2}. Tập CUV là tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
- Cho tập hợp P = {a; b; d}, Q = {a; b; c}. Tập P ∪ Q là tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
- Cho tập hợp X = {1; 5}, Y = {1; 3; 5}. Tập X ∩ Y là tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
- Cho A = {1; 2; 4; 5} và B = {–2; –1; 0; 1; 2}. Khi đó A \ B là tập hợp: (Toán học - Lớp 10)
- Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập hợp (1; 4]? (Toán học - Lớp 10)
- Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ | –3 < x < 1}. Tập A là tập nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
- Cho hai tập hợp M và N. Hình nào sau đây minh họa M là tập con của N? (Toán học - Lớp 10)
- Cho các phát biểu sau: (I) Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P- của nó có tính đúng sai trái ngược nhau; (II) Khi P đúng thì P- sai; (III) Khi P sai thì P- sai. Số các phát biểu đúng là: (Toán học - Lớp 10)
- Cho hai mệnh đề P và Q. Phát biểu mệnh đề P Û Q nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phép toán nhị phân nào sau đây sẽ sinh ra số nhớ khi cả hai bit đều bằng 1? (Tin học - Lớp 11)
- Phép toán lôgic OR cho kết quả là gì khi cả hai đầu vào đều có giá trị là 1? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào sau đây không thuộc bộ nhớ ngoài của máy tính? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ nhớ ngoài nào sau đây có tốc độ truy cập nhanh hơn? (Tin học - Lớp 11)
- Tốc độ của CPU thường được đánh giá bằng thông số nào sau đây? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ xử lý đa lõi (multi-core) có ưu điểm gì so với bộ xử lý đơn lõi (single-core)? (Tin học - Lớp 11)
- Loại bộ nhớ nào chỉ có thể đọc và không thể ghi hay xóa dữ liệu? (Tin học - Lớp 11)
- Thành phần nào trong CPU chịu trách nhiệm thực hiện các phép tính số học và lôgic? (Tin học - Lớp 11)
- Bộ nhớ nào sau đây có khả năng lưu trữ dữ liệu tạm thời và mất dữ liệu khi tắt máy? (Tin học - Lớp 11)
- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 10. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ lựa chọn một phương án. Thành phần nào sau đây là bộ phận chính của CPU? (Tin học - Lớp 11)