Một lớp học có 25 học sinh giỏi môn Toán, 23 học sinh giỏi môn Lý, 14 học sinh giỏi cả môn Toán và Lý và có 6 học sinh không giỏi môn nào cả. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:14:18
Cho hai tập khác rỗng A = (m – 1; 4], B = (–2; 2m + 2), m ∈ ℝ. Tìm m để A ∩ B ≠ ∅. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:14:16
Cho ba tập hợp A = [–2; 2], B = [1; 5], C = [0; 1]. Khi đó tập (A \ B) ∩ C là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 14:14:14
Cho tập A có n + 1 phần tử (n ∈ ℕ*). Số tập con của A có hai phần tử là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:14:14
Cho A: “Tập hợp các học sinh khối 10 học giỏi”, B: “Tập hợp các học sinh nữ khối 10 học giỏi”, C: “Tập hợp các học sinh nam khối 10 học giỏi”. Vậy tập hợp C là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:14:08
Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình vẽ. Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:14:07
Cho hai tập hợp G = (1; 5]; H = (2; 7]. Tập hợp G \ H là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:14:07
Cho tập hợp C = [–5; 3), D = (1; +∞). Khi đó C ∩ D là tập nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 05/09 14:14:05
Cho tập hợp A = (–∞;–2] và tập B = (–1; +∞). Khi đó A ∪ B là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:14:03
Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 05/09 14:14:01
Cho tập hợp A = {x; y; z} và B = {x; y; z; t; u}. Tập hợp X nào trong các tập X dưới đây thỏa mãn A ⊂ X ⊂ B? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:14:00
Viết tập hợp D gồm các chữ cái có trong từ “TOKYO”. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 05/09 14:14:00
Cho tập hợp P = {1; 3} và tập hợp Q = {3; x}. Giá trị của x để P = Q là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:13:59
Tính chất đặc trưng của tập hợp H = {1; 2; 3; 4; 5}. (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 05/09 14:13:58
Cho mệnh đề chứa biến: P(x): “x + 15 ≤ x2” (x là số thực). Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:13:56
Cho mệnh đề: “Nếu hai góc ở vị trí so le trong thì hai góc đó bằng nhau”. Trong các mệnh đề sau đây, đâu là mệnh đề đảo của mệnh đề trên? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:13:53
Mệnh đề “∃x ∈ ℝ: x2 = 4” khẳng định rằng: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 05/09 14:13:52
Cho mệnh đề: “Nếu một tứ giác là hình thang cân thì tứ giác đó có hai đường chéo bằng nhau”. Phát biểu mệnh đề trên bằng cách sử dụng thuật ngữ “điều kiện cần” là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 05/09 14:13:51
Phủ định của mệnh đề P: “∀x ∈ ℝ: x2 + 1 > 0” là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:13:50
Cho hai tập hợp U = {1; 2; 3; 4}, V = {1; 2}. Tập CUV là tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:13:46
Cho tập hợp P = {a; b; d}, Q = {a; b; c}. Tập P ∪ Q là tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:13:45
Cho tập hợp X = {1; 5}, Y = {1; 3; 5}. Tập X ∩ Y là tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:13:43
Cho A = {1; 2; 4; 5} và B = {–2; –1; 0; 1; 2}. Khi đó A \ B là tập hợp: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 05/09 14:13:42
Hình vẽ nào sau đây (phần không bị gạch) minh họa cho tập hợp (1; 4]? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 05/09 14:13:38
Cho tập hợp A = {x ∈ ℝ | –3 < x < 1}. Tập A là tập nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 05/09 14:13:35
Cho hai tập hợp M và N. Hình nào sau đây minh họa M là tập con của N? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 05/09 14:13:34
Cho các phát biểu sau: (I) Mệnh đề P và mệnh đề phủ định P- của nó có tính đúng sai trái ngược nhau; (II) Khi P đúng thì P- sai; (III) Khi P sai thì P- sai. Số các phát biểu đúng là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 05/09 14:13:31
Cho hai mệnh đề P và Q. Phát biểu mệnh đề P Û Q nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 05/09 14:13:29
Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 05/09 14:13:28