Cũng như cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khác với ...
Phạm Văn Phú | Chat Online | |
05/09 14:53:11 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Cũng như cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII-XIX, cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người, nhất là trong tình hình bùng nổ dân số thế giới và sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay là khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Khác với cách mạng cộng nghiệp thế kỉ XVIII, trong cuộc cách mạng-khoa học kĩ thuật hiện đại , mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật. Đến lượt mình, kĩ thuật lại đi trước mở đường cho sản xuất. Khoa học đã tham gia trực tiếp vào sản xuất, đã trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kĩ thuật và công nghiệp.
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ngày nay đã phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu từ những năm 40 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX; giai đoạn thứ hai từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đến nay. Trong giai đoạn sau, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra về công nghệ với sự ra đời của thế hệ máy tính điện tử mới (thế hệ thứ ba), về vật liệu mới,về những dạng năng lượng mới và công nghệ sinh họ, phát triển tin học. Cuộc cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật nên giai đoạn thứ hai đã được gọi là cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật.
(Theo SGK Lịch sử 12, trang 66-67)
Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật trải qua mấy giai đoạn?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Định ước Henxinki có ý nghĩa gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX, xu thế hòa hoãn Đông Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng của Xô-Mĩ, mặc dù còn những diễn biến phức tạp. Trên cơ sở những thỏa thuận Xô- Mĩ, ngày 9-11-1972, hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sau khi được phục hồi, từ năm 1952 đến năm 1960, kinh tế Nhật Bản có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến năm 1973, thường được gọi là sự phát triển “thần kì”. Tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của Nhật Bản từ năm 1960 đến năm 1969 là ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Việc hủy bỏ sự kiểm soát việc đi lại của công dân các nước qua biên giới của nhau thể hiện mục đích gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Ngày 18-4-1951, sáu nước Tây Âu (Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức, Bỉ, Hà Lan, Lucxambua) đã thành lập “Cộng đồng than – thép châu Âu”. Ngày 25-3-1957, sáu nước này kí Hiệp ước ROooma, thành lập “Cộng đồng năng lương nguyên tử châu Âu” và “Cộng đồng kinh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Khi nào thì Mĩ bị mất thế độc quyền về bom nguyên tử? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nước Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ hai trong điều kiện an toàn và thuận lợi cho mình nên đã làm giàu và phát triển mạnh mẽ về các mặt. Trong cuộc chiến tranh này, Mĩ chỉ có 30 vạn người chết (Liên Xô hơn 26,5 triệu, toàn thế giới trên 56 ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Anh (chị) hiểu như thế nào là chế độ Apácthai?? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nhân dân tiến bộ trên thế giới đã lên án gay gắt chủ nghĩa Apacthai. Nhiều văn kiện của Liên hợp quốc coi Apacthai là một “tội ác chống nhân loại”, vi phạm luật pháp quốc tế và Hiến chương Liên hợp quốc, đe dọa nghiêm trọng hòa bình và an ninh thế ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tính đến năm 2020, Liên hợp quốc có bao nhiêu thành viên? (Địa lý - Lớp 11)
- Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có các kích thước dài 10 cm, rộng 5 cm và chiều cao 4 cm. Đặt khối gỗ trên bàn theo cách nào thì áp suất gây ra trên bàn nhỏ nhất? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng nước trong ống đong được tính theo công thức (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết khu vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Điền vào chỗ trống: "Khi biết khối lượng riêng của một vật, ta có thể biết vật đó được cấu tạo bằng chất gì bằng cách đối chiếu với bảng ... của các chất." (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tổ chức liên kết khu vực nào sau đây có sự tham gia của các nước ở nhiều châu lục khác nhau nhất? (Địa lý - Lớp 11)
- Đốt cháy 1,8 g kim loại M, thu được 3,4 g một oxide. Công thức của oxide đó là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của potassium hydroxide là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Công thức hoá học của acid có trong dịch vị dạ dày là (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Nước muối sinh lí (dung dịch NaCl 0,9%) được sử dụng nhiều trong y học và trong cuộc sống hàng ngày. Để pha chế 500g nước muối sinh lí ta cần: (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)