Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng Cu(NO3)2. (b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư). (c) Hòa tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl đun nóng. (g) Cho hơi nước qua than nóng nung đỏ dư. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
05/09 15:06:50 (Hóa học - Lớp 12) |
11 lượt xem
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.
(b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).
(c) Hòa tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.
(e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
(g) Cho hơi nước qua than nóng nung đỏ dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra hỗn hợp khí là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 6 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2022 chọn lọc, có lời giải (30 đề)
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(a) Nung nóng Cu(NO3)2.,(b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc. nóng (dư).,(c) Hòa tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.,(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.,(e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
Tags: Thực hiện các thí nghiệm sau:,(a) Nung nóng Cu(NO3)2.,(b) Cho FeCO3 vào dung dịch H2SO4 đặc. nóng (dư).,(c) Hòa tan hỗn hợp rắn Al và Na (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.,(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.,(e) Cho Na vào dung dịch NH4Cl đun nóng.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho một ít lòng trắng trứng vào 2 ống nghiệm: Ống (1): thêm vào một ít nước rồi đun nóng. Ống (2): thêm vào một ít giấm ăn rồi lắc đều. Hiện tượng quan sát được ở ống nghiệm (1) và ống nghiệm (2) là (Hóa học - Lớp 12)
- Một α-amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là (Hóa học - Lớp 12)
- Dẫn V lít khí CO2 vào 200ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho rất từ từ đến hết 125ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thấy tạo thành 1,68 lít khí CO2. Biết các thể tích đều được đo ở đktc. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho anilin tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch Br2 0,3M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Nung nóng hỗn hợp Al và 3,2 gam Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
- Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y (MX < MY) cần 250ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên tiếp. Phần trắm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là (Hóa học - Lớp 12)
- Xenlulozơ trinitrat là chất rất dễ cháy và nổ mạnh không sinh ra khói nên được dùng làm thuốc súng không khói. Một đoạn mạch xenlulozơ trinitrat có phân tử khối là 1782000 chứa bao nhiêu mắt xích (Hóa học - Lớp 12)
- Khử hoàn toàn 8,12 gam FexOy bằng CO, sau đó hòa tan toàn bộ Fe tạo thành bằng dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H2 (đktc). Công thức của sắt oxit là (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)