Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt cần hàn là

Bạch Tuyết | Chat Online
05/09/2024 16:52:04 (Hóa học - Lớp 12)
15 lượt xem
Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt cần hàn là Năm 1898, Hans Goldschmidt đã sử dụng phản ứng nhiệt nhôm để ứng dụng hàn đường sắt tại chỗ. Để hàn vị trí mẻ vỡ của đường sắt, người ta đã trộn 945 gam bột Al với 2610 gam Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Biết lượng Fe cần hàn vị trí mẻ vỡ bằng 90% lượng Fe sinh ra và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe<sub>3</sub>O<sub>4</sub> thành Fe với hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng sắt cần hàn là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 1512,0 gam.
1 phiếu (100%)
B. 1360,8 gam.
0 %
0 phiếu
C. 1680,0 gam.
0 %
0 phiếu
D. 1411,2 gam.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
1 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

Giải bài tập Flashcard Trò chơi Đố vui Khảo sát Trắc nghiệm Hình/chữ Quà tặng Hỏi đáp Giải bài tập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×