Khi nói về quan hệ cạnh tranh trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai? I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể. II. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể. III. Cạnh tranh cùng loài không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể. IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
05/09/2024 17:14:03 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Khi nói về quan hệ cạnh tranh trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
II. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
III. Cạnh tranh cùng loài không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1 0 % | 0 phiếu |
B. 3 0 % | 0 phiếu |
C. 2 0 % | 0 phiếu |
D. 4 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề minh họa THPT Quốc gia môn Sinh năm 2022 chọn lọc, có lời giải (25 đề)
Tags: Khi nói về quan hệ cạnh tranh trong quần thể. có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?,I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.,III. Cạnh tranh cùng loài không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.,IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Tags: Khi nói về quan hệ cạnh tranh trong quần thể. có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?,I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.,III. Cạnh tranh cùng loài không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.,IV. Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
Trắc nghiệm liên quan
- Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, không phát sinh đột biến mới. Tiến hành phép lai (P): ♂AaBbDD × ♀aaBbDd, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về F1? I. Đời ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật. II. Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. III. Sinh vật phân giải ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một gen cấu trúc (B) dài 4080Å, có tỉ lệ A/G = 3/2. Gen này được xử lí bằng hóa chất 5-BU, qua nhân đôi đã tạo ra một alen đột biến (b). Số lượng nuclêôtit từng loại của alen (b) là (Sinh học - Lớp 12)
- Ở cà chua, mỗi tính trạng do 1 gen có 2 alen quy định, xét 2 tính trạng di truyền độc lập với nhau. Cho một cây quả vàng, tròn lai với cây quả đỏ, dài được F1 toàn quả đỏ, tròn. Sau đó cho F1 tự thụ phấn được F2. Từ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Quan sát hình ảnh sau đây: Có bao nhiêu nhận xét về hình ảnh trên là đúng? I. Lưới thức ăn trên có 8 chuỗi thức ăn. II. Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 và 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. III. Chuỗi thức ăn dài nhất có 3 bậc dinh dưỡng. IV. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Khi không xảy ra đột biến, không có chọn lọc tự nhiên, không có di - nhập gen, nếu thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể có biến đổi thì đó là do tác động của các ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một đột biến gen xảy ra do thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật. Có bao nhiêu trường hợp đột biến sau đây có thể không đảm bảo được khả năng đó? I. Đột biến xảy ra ở mã mở đầu của một gen thiết ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các mối quan hệ sau: I. Giun sán kí sinh trong ruột lợn. II. Phong lan bám trên thân cây gỗ lớn. III. Tầm gửi sống trên cây gỗ lớn. IV. Chim sáo và trâu rừng. Những mối quan hệ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm ở vùng không tương đồng trên NST giới tính X; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tất cả các ruồi đực đều mắt đỏ? (Sinh học - Lớp 12)
- Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào từ “các chú công nhân” làm chủ ngữ? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Điền từ vào chỗ trống? Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ thường do …… tạo thành. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Bộ phận in đậm trong câu sau được dùng để làm gì? Mấy chú bé đi tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Bộ phận in đậm trong câu sau được dùng để làm gì? Con thỏ trắng này có vẻ bạo lắm. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Bộ phận in đậm trong câu sau được dùng để làm gì? Ánh nắng là nguồn sáng vô giá. (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Chủ ngữ là một trong hai thành phần chính của câu, cho biết cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Bài đọc nào dưới đây cùng có nội dung liên quan đến sức khỏe con người? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Bài đọc muốn nói điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Vì sao bài đọc được đặt tên là “Để học tập tốt”? (Tiếng Việt - Lớp 4)