Cho các phát biểu sau: (a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ. (b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag, ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3. (c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag. (d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời, sinh ra khí CO2. (e) Để kết tủa hoàn toàn cation Al3+ có trong dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
05/09 19:28:22 (Hóa học - Lớp 12) |
4 lượt xem
Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
(b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag, ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3, thu được kim loại Ag.
(d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời, sinh ra khí CO2.
(e) Để kết tủa hoàn toàn cation Al3+ có trong dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và NaCl, ta cho dung dịch này tác dụng với lượng dư dung dịch NH3.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 4 0 % | 0 phiếu |
C. 5 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Ôn thi Tốt nghiệp THPT môn Hóa học (Đề 7)
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.,(b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe. Cu và Ag. ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3.,(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. thu được kim loại Ag.,(d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời. sinh ra khí CO2.,
Tags: Cho các phát biểu sau:,(a) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.,(b) Để tách kim loại Ag ra khỏi hỗn hợp X gồm Fe. Cu và Ag. ta cho X tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3.,(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. thu được kim loại Ag.,(d) Cho dung dịch HCl vào cốc đựng nước có tính cứng tạm thời. sinh ra khí CO2.,
Trắc nghiệm liên quan
- Công thức hóa học của natri hiđroxit là (Hóa học - Lớp 12)
- Thành phần chính của đá vôi và vỏ các loài ốc, sò, hến là (Hóa học - Lớp 12)
- Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Số nguyên tử oxi trong phân tử saccarozơ là (Hóa học - Lớp 12)
- Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X màu nâu đỏ. Tên gọi của X là (Hóa học - Lớp 12)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch (Hóa học - Lớp 12)
- Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? (Hóa học - Lớp 12)
- Chất nào sau đây có tính lưỡng tính? (Hóa học - Lớp 12)
- Etyl butirat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl butirat là (Hóa học - Lớp 12)
- Thành phần chính của muối ăn là natri clorua. Công thức hóa học của natri clorua là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)