Khi nói về chu trình sinh địa hóa, trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không chính xác?
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
05/09 19:34:42 (Sinh học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Khi nói về chu trình sinh địa hóa, trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không chính xác?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Khai thác và sử dụng than đá là biện pháp đưa cacbon lắng đọng trở lại chu trình một cách nhanh chóng. 0 % | 0 phiếu |
B. Sự lắng đọng trong tự nhiên chỉ xảy ra đối với nguyên tố cacbon mà không xảy ra đối với các nguyên tố khác. 0 % | 0 phiếu |
C. Trồng rừng là một trong các biện pháp thúc đẩy tốc độ luân chuyển của dòng cacbon trong tự nhiên. 0 % | 0 phiếu |
D. Cacbon vô cơ đi vào quần xã dưới dạng CO2 và tham gia vào quá trình quang tổng hợp. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về hệ sinh thái và các khía cạnh liên quan đến hệ sinh thái, cho các phát biểu sau đây: I. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh chỉ bao gồm quần xã sinh vật và các quần thể sinh vật trong đó. II. Trong một quần xã của hệ sinh thái, có thể chỉ chứa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi lại 2 cơ thể ruồi giấm dị hợp thân xám, cánh dài với nhau, thu được kiểu hình thân đen, cánh cụt tỉ lệ 1%, (biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng thân xám, cánh dài là trội hoàn toàn so với thân đen, cánh cụt). Tần số hoán vị gen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Biết rằng tính trạng nhóm máu ở người là do một locus 3 alen quy định với tương quan trội lặn như sau: IA=IB>IO . Một cặp vợ chồng mới cưới muốn rằng đứa con của họ sinh ra sẽ có nhóm máu O. Trường hợp nào dưới đây không thể sinh ra con nhóm máu O ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật 2n = 24, các khảo sát cho thấy có sự xuất hiện nhiều dạng lệch bội khác nhau trong quần thể tự nhiên của loài. Về mặt lý thuyết, trong quần thể này sẽ có tối đa bao nhiêu dạng đột biến mà trong tế bào của thể đột biến có 1 cặp NST ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về hoạt động operon Lac ở vi khuẩn E.coli, trong số các phát biểu dưới đây phát biểu nào chính xác? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về diễn thế sinh thái, trong số các phát biểu sau đây phát biểu nào không chính xác? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về nhóm tuổi và cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây chính xác (Sinh học - Lớp 12)
- Học thuyết tiến hóa hiện đại coi đột biến là một trong những nhân tố tiến hóa, trong đó vai trò của đột biến thể hiện ở: (Sinh học - Lớp 12)
- Khi cho lai giữa hai thứ hoa màu đỏ với thứ hoa màu vàng thu được F1 toàn hoa màu lục. Cho F1 tự thụ phấn được F2 có: 176 cây hoa màu lục: 59 cây hoa màu đỏ: 54 cây hoa màu vàng: 18 cây hoa màu trắng. Cho các cây hoa ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về đột biến số lượng NST, trong số các phát biểu sau đây phát biểu nào chính xác? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;4{\rm{\;cm}}} \right)\] và \[\left( {O';3{\rm{\;cm}}} \right)\] biết \[OO' = 5{\rm{\;cm}}.\] Hai đường tròn trên cắt nhau tại \[A\] và \[B.\] Độ dài \[AB\] là (Toán học - Lớp 9)
- Trong một trò chơi, hai bạn Thủy và Tiến cùng chạy trên một đường tròn tâm \[O\] có bán kính \[20{\rm{\;m}}\] (hình vẽ).Độ dài dây \[AB\] nối vị trí của hai bạn đó không thể bằng bao nhiêu mét? (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( {O;R} \right)\] có hai dây \[AB,CD\] vuông góc với nhau tại \[M.\] Giả sử \[AB = 16{\rm{\;cm}},CD = 12{\rm{\;cm}},MC = 2{\rm{\;cm}}.\] Kẻ \[OH \bot AB\] tại \[H,\] \[OK \bot CD\] tại \[K.\] Khi đó diện tích tứ giác \[OHMK\] ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \(\left( {I;R} \right)\) có đường kính \[12{\rm{\;dm}}\] và đường tròn \(\left( {J;R'} \right)\) có đường kính \[18{\rm{\;dm}}.\] Nếu \(IJ = 15{\rm{\;dm}}\) thì hai đường tròn \[\left( I \right),\,\,\left( J \right)\] có vị trí tương ... (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\). Biết \(OI = 7{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn ở ngoài nhau là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \[\left( {O;5{\rm{\;cm}}} \right)\] và \(\left( {I;R} \right)\) với \(R < 5{\rm{\;cm}}.\) Biết \(OI = 3{\rm{\;cm}},\) giá trị của \(R\) để hai đường tròn tiếp xúc trong là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( {O;1{\rm{\;cm}}} \right)\) và \(\left( {I;3{\rm{\;cm}}} \right)\) cắt nhau, đoạn thẳng \(OI\) có độ dài là (Toán học - Lớp 9)
- Cho hai đường tròn \(\left( O \right)\) đường kính \(7{\rm{\;cm}}\) và \(\left( {I;\,4{\rm{\;cm}}} \right).\) Biết \(OI = 1{\rm{\;cm,}}\) vị trí tương đối của hai đường tròn \(\left( O \right)\) và \(\left( I \right)\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\] có bán kính \[R = 5{\rm{\;cm}}.\] Khoảng cách từ tâm đến dây \[AB\] là \[3{\rm{\;cm}}.\] Độ dài dây \[AB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình chữ nhật \[ABCD\] có \[AC = 16{\rm{\;cm}}.\] Biết rằng bốn điểm \[A,B,C,D\] cùng thuộc một đường tròn. Gọi \[O\] là giao điểm của hai đường chéo \[AC\] và \[BD.\] Tâm và bán kính của đường tròn đó là (Toán học - Lớp 9)