LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Để loại bỏ ion amoni (NH4+) trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải bằng NaOH đến pH = 11, sau đó cho chảy từ trên xuống trong một tháp được nạp đầy các vòng đệm bằng sứ, còn không khí được thổi ngược từ dưới lên để oxi hóa NH3. Phương pháp này loại bỏ được khoảng 92% lượng amoni trong nước thải. Kết quả phân tích của ba mẫu nước thải khi chưa được xử lý như sau: Mẫu Hàm lượng amoni trong nước thải (mg/lít) 1 10 2 ...

Phạm Văn Bắc | Chat Online
05/09 22:01:18 (Hóa học - Lớp 12)
6 lượt xem

Để loại bỏ ion amoni (NH4+) trong nước thải, trước tiên người ta phải kiềm hóa dung dịch nước thải bằng NaOH đến pH = 11, sau đó cho chảy từ trên xuống trong một tháp được nạp đầy các vòng đệm bằng sứ, còn không khí được thổi ngược từ dưới lên để oxi hóa NH3. Phương pháp này loại bỏ được khoảng 92% lượng amoni trong nước thải.

Kết quả phân tích của ba mẫu nước thải khi chưa được xử lý như sau:

Mẫu

Hàm lượng amoni trong nước thải (mg/lít)

1

10

2

18

3

125

Giả sử tiến hành xử lí ba mẫu nước thải theo phương pháp trên, biết rằng tiêu chuẩn hàm lượng amoni cho phép là 1,0 mg/lít. Cho các nhận định sau:

(a) Mục đích của việc kiềm hóa amoni là để thu được amoniac.

(b) Phương pháp ngược dòng nhằm mục đích tăng diện tích tiếp xúc giữa amoniac với oxi không khí.

(c) Mẫu nước thải (2) đạt tiêu chuẩn cho phép.

(d) Tổng lượng amoni còn lại của mẫu nước thải (1) và (3) là 10,8 mg/lít.

Số nhận định đúng là

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 3.
0 %
0 phiếu
B. 1.
0 %
0 phiếu
C. 2.
0 %
0 phiếu
D. 4.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư