Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật, Không cho dài thời trẻ của nhân gian, Nói ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
05/09 22:01:54 (Tổng hợp - Lớp 12) |
7 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua,
Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già,
Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất.
Lòng tôi rộng, nhưng lượng trời cứ chật,
Không cho dài thời trẻ của nhân gian,
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn,
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại!
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời.
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Cảm nhận về dòng chảy của thời gian, trong đoạn trích trên nhà thơ “tiếc” nhất điều gì?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cuộc đời. 0 % | 0 phiếu |
B. Tuổi trẻ. 0 % | 0 phiếu |
C. Thời gian. 0 % | 0 phiếu |
D. Mùa xuân. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề thi Đánh giá năng lực ĐHQG Hà Nội năm 2024 - 2025 có đáp án (Đề 11)
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Xuân đương tới. nghĩa là xuân đương qua.,Xuân còn non. nghĩa là xuân sẽ già.,Mà xuân hết. nghĩa là tôi cũng mất.,Lòng tôi rộng. nhưng lượng trời cứ chật.,Không cho dài thời trẻ của nhân gian.
Tags: Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:,Xuân đương tới. nghĩa là xuân đương qua.,Xuân còn non. nghĩa là xuân sẽ già.,Mà xuân hết. nghĩa là tôi cũng mất.,Lòng tôi rộng. nhưng lượng trời cứ chật.,Không cho dài thời trẻ của nhân gian.
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Đi với Đặng cồn còn có Nhược Dự. Bận nào Đặng đến nhà tôi, Nhược Dự cũng đi theo. Anh ta là người khó hiểu, khôn ngoan và kín đáo. Ngồi nói chuyện với anh ta khó mà biết được ý thật của anh ta như thế nào. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi, Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời; Mùi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: [1] Có một hôm, tình cờ lạc vào forum trường cũ, tôi đọc được câu này của một người bạn thân thiết thuở ấu thơ. “Bình yên - là khi được ra khỏi nhà”. Tôi hiểu vì sao bạn viết vậy, và tôi đọc được phía sau ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Chúng tôi ngồi trên đảo Sinh Tồn Bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy Mắt đăm đăm ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái ấy tiếng ghi ta lá xanh biết mấy ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Một ngón tay Tnú bốc cháy. Hai ngón, ba ngón. Không có gì đượm bằng nhựa xà nu. Lửa bắt rất nhanh. Mười ngón tay đã thành mười ngọn đuốc. Tnú nhắm mắt lại, rồi mở mắt ra, trừng trừng. Trời ơi! Cha mẹ ơi! ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Với người già, bất kể ai, cái thời đã qua luôn luôn là thời vàng son. Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho mỗi lứa tuổi. Cô nói với tôi ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)