Nguyên lý hoạt động của máy đo nồng độ cồn dựa trên sự chuyển đổi màu của crom(VI) oxit để xác định nồng độ cồn trong hơi thở của người sử dụng theo phản ứng sau: CrO3 + C2H5OH → Cr2O3 + CH3COOH + H2O Mức phạt vi phạm nồng độ cồn khi lái xe được quy định tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP cụ thể như sau: Mức 1 2 3 Hàm lượng (mg etanol/100 ml máu) < 50 50 – 80 > 80 Phạt với xe máy (GPLX: giấy phép lái ...
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
05/09 22:07:37 (Hóa học - Lớp 12) |
7 lượt xem
Nguyên lý hoạt động của máy đo nồng độ cồn dựa trên sự chuyển đổi màu của crom(VI) oxit để xác định nồng độ cồn trong hơi thở của người sử dụng theo phản ứng sau:
CrO3 + C2H5OH → Cr2O3 + CH3COOH + H2O
Mức phạt vi phạm nồng độ cồn khi lái xe được quy định tại Nghị định 123/2021/NĐ-CP cụ thể như sau:
Mức | 1 | 2 | 3 |
Hàm lượng (mg etanol/100 ml máu) | < 50 | 50 – 80 | > 80 |
Phạt với xe máy (GPLX: giấy phép lái xe) | 2–3 triệu đồng và tước GPLX 10-12 tháng | 4–5 triệu đồng và tước GPLX 16-18 tháng | 6–8 triệu đồng và tước GPLX 22-24 tháng |
Một mẫu hơi thở của một người đi xe máy bị nghi vấn có sử dụng cồn khi tham gia giao thông có thể tích 50 ml được thổi vào máy đo có chứa 0,04 gam crom(VI) oxit. Hàm lượng etanol của người lái xe trong mẫu trên thuộc mức phạt nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Mức 1. 0 % | 0 phiếu |
B. Mức 2. 0 % | 0 phiếu |
C. Mức 3. 0 % | 0 phiếu |
D. Không vi phạm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Đun sôi nước cứng tạm thời. (b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2. (c) Sục a mol khí CO2 ... (Hóa học - Lớp 12)
- Nhúng thanh Mg có khối lượng m gam vào 200 ml dung dịch X chứa Fe(NO3)3 0,2M và Cu(NO3)2 0,15M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh Mg ra rồi rửa sạch cân lại thấy khối lượng tăng thêm 1,36 gam ... (Hóa học - Lớp 12)
- Hoà tan hết Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Khi bị oxi hóa chất béo cung cấp năng lượng cho cơ thể nhiều hơn chất đạm và chất bột. (b) Dùng nước brom phân biệt được hai dung dịch fructozơ và glucozơ. (c) Số nhóm -OH trong phân tử saccarozơ là 8. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Thủy phân hoàn toàn 36,5 gam đipeptit mạch hở Gly-Ala trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Dung dịch nào sau đây có pH > 7? (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
- Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol etyl axetat trong dung dịch NaOH, thu được m gam ancol. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)