Kết quả (b; c) của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x2 + bx + c = 0. Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
05/09 22:17:18 (Toán học - Lớp 10) |
9 lượt xem
Kết quả (b; c) của việc gieo một con súc sắc cân đối hai lần liên tiếp, trong đó b là số chấm xuất hiện của lần gieo thứ nhất, c là số chấm xuất hiện lần gieo thứ hai được thay vào phương trình bậc hai x2 + bx + c = 0. Tính xác suất để phương trình bậc hai đó vô nghiệm
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. \(\frac{7}\); 0 % | 0 phiếu |
B. \(\frac\); 0 % | 0 phiếu |
C. \(\frac\); 0 % | 0 phiếu |
D. \(\frac{5}\). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho X = {0; 1; 2; … ; 15}. Chọn ngẫu nhiên 3 số trong tập hợp X. Tính xác suất để trong ba số được chọn không có hai số liên tiếp. Hướng dẫn giải (Toán học - Lớp 10)
- Một con súc sắc cân đối đồng chất được gieo 5 lần. Xác suất để tổng số chấm ở hai lần gieo đầu bằng số chấm ở lần gieo thứ ba: (Toán học - Lớp 10)
- Trong giải bóng đá nữ ở trường THPT có 12 đội tham gia, trong đó có hai đội của hai lớp 12A2 và 11A6. Ban tổ chức tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên để chia thành hai bảng đấu A, B mỗi bảng 6 đội. Xác suất để 2 đội của hai ... (Toán học - Lớp 10)
- Trong một hộp có 10 viên bi đánh số từ 1 đến 10, lấy ngẫu nhiên ra hai bi. Tính xác suất để hai bi lấy ra có tích hai số trên chúng là một số lẻ. (Toán học - Lớp 10)
- Đội thanh niên xung kích của trường THPT có 12 học sinh gồm 5 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 3 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh để làm nhiệm vụ mỗi buổi sáng. Tính xác suất sao cho 4 học sinh được chọn thuộc không quá hai khối. ... (Toán học - Lớp 10)
- Trong một lớp học gồm có 18 học sinh nam và 17 học sinh nữ. Giáo viên gọi ngẫu nhiên 4 học sinh lên bảng giải bài tập. Xác suất để 4 học sinh được gọi có cả nam và nữ bằng: (Toán học - Lớp 10)
- Một bình đựng 5 quả cầu xanh và 4 quả cầu đỏ và 3 quả cầu vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu. Xác suất để được 3 quả cầu khác màu là: (Toán học - Lớp 10)
- Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được một lá rô hay một lá hình người là: (Toán học - Lớp 10)
- Gieo con súc sắc hai lần. Gọi A là biến cố để sau hai lần gieo có ít nhất một mặt 6 chấm xuất hiện. Số phần tử của biến cố A là: (Toán học - Lớp 10)
- Gieo 2 con súc sắc và gọi kết quả xảy ra là tích số hai nút ở mặt trên. Số phần tử của không gian mẫu là: (Toán học - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cơ cấu kinh tế là tập hợp (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, châu lục nào sau đây đang khủng hoảng an ninh lương thực cao nhất thế giới? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực Mĩ Latinh tiến hành công nghiệp hóa (Tổng hợp - Lớp 11)
- Khu vực có tuổi thọ trung bình của người dân thấp nhất thế giới là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Hiện nay, nhân tố có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương được thành lập vào năm nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở ở quốc gia nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương viết tắt là (Tổng hợp - Lớp 11)
- Ở Mỹ Latinh, loại khoáng sản nào sau đây có trữ lượng lớn nhất? (Tổng hợp - Lớp 11)
- Lĩnh vực nào sau đây thuộc an ninh truyền thống? (Tổng hợp - Lớp 11)