Khẳng định nào sau đây không đúng?
Tô Hương Liên | Chat Online | |
05/09 22:25:09 (Sinh học - Lớp 12) |
15 lượt xem
Khẳng định nào sau đây không đúng?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác. 0 % | 0 phiếu |
B. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới. 0 % | 0 phiếu |
C. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các loài, mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh. 0 % | 0 phiếu |
D. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về hệ sinh thái? (1) Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất. (2) Sự thất thoát năng lượng qua mỗi bậc dinh ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho một quần xã gồm các sinh vật: thực vật, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, sinh vật phân giải. Chuỗi thức ăn nào sau không thể xảy ra: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các sự kiện dưới đây: (1) Hình thành các đại phân tử có khả năng tự nhân đôi. (2) Hình thành hợp chất hữu cơ phức tạp từ các chất hữu cơ đơn giản. (3) Hình thành tế bào sơ khai. (4) Hình thành các hợp chất hữu cơ đơn giản từ các chất vô cơ. (5) ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở đậu hà lan, trơn trội hoàn toàn so với nhăn P: Trơn × Nhăn F1: 100% trơn F1×F2→F2có cả trơn cả nhăn F2×F2 thu được F3 . Biết rằng mỗi quả F3 có 4 hạt, xác suất để bắt gặp quả đậu F3 3 trơn, 1 nhăn là: (Sinh học - Lớp 12)
- Khi cho lai giữa cây thuần chủng thân cao, quả ngọt với cây thân thấp, quả chua, F1 thu được toàn cây thân cao, quả ngọt. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được: 27 thân cao, quả ngọt : 21 thân thấp, quả ngọt : 9 thân cao, quả chua : 7 thân thấp, quả ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ mô tả cơ chế của một dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể: Một học sinh khi quan sát sơ đồ đã đưa ra các kết luận sau: 1. Sơ đồ trên mô tả hiện tượng trao đổi chéo không cân giữa các nhiễm sắc thể trong cặp NST tương đồng 2. Đột biến này ... (Sinh học - Lớp 12)
- Hình vẽ dưới đây nói về một quá trình trong cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử. Đây là quá trình: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho sơ đồ hình tháp năng lượng dưới đây: Dựa vào hình tháp năng lượng bên trên em hãy cho biết hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1, hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 3 và bậc dinh dưỡng cấp 2 lần lượt là: (Sinh học - Lớp 12)
- Hậu quả của việc gia tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển là (Sinh học - Lớp 12)
- Quá trình hình thành quần thể thích nghi diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố dưới đây? (1) Quá trình phát sinh và tích lũy các gen đột biến ở mỗi loài. (2) Áp lực chọn lọc tự nhiên. (3) Hệ gen đơn bội hay lưỡng bội. (4) Nguồn dinh ... (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)