Cho hai phương trình hoá học sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆rH°298 = 180 kJ (1) 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) ∆rH°298 = -114 kJ (2) Trong số các phát biểu sau về hai phương trình hoá học trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? (a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng toả nhiệt. (b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình ...
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
05/09 22:36:08 (Hóa học - Lớp 11) |
6 lượt xem
Cho hai phương trình hoá học sau:
N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆rH°298 = 180 kJ (1)
2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) ∆rH°298 = -114 kJ (2)
Trong số các phát biểu sau về hai phương trình hoá học trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng (2) là phản ứng toả nhiệt.
(b) Phản ứng (2) tạo NO2 từ NO, là quá trình thuận lợi về mặt năng lượng. Điều này cũng phù hợp với thực tế là khí NO (không màu) nhanh chóng bị oxi hoá thành khí NO2 (màu nâu đỏ).
(c) Enthalpy tạo thành chuẩn của NO2 là 80 kJ mol-1.
(d) Từ giá trị biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) và năng lượng liên kết trong phân tử O2, N2 lần lượt là 498 kJ mol-1 và 946 kJ mol-1, tính được năng lượng liên kết trong phân tử NO ở cùng điều kiện là 632 kJ mol-1.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2 . 0 % | 0 phiếu |
B. 4. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 1. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề kiểm tra giữa kì 1 Hóa 11 KNTT có đáp án (Đề 5)
Tags: Cho hai phương trình hoá học sau:,N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆rH°298 = 180 kJ (1),2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) ∆rH°298 = -114 kJ (2),Trong số các phát biểu sau về hai phương trình hoá học trên. có bao nhiêu phát biểu đúng?,(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt. phản ứng (2) là phản ứng toả nhiệt.,
Tags: Cho hai phương trình hoá học sau:,N2(g) + O2(g) → 2NO(g) ∆rH°298 = 180 kJ (1),2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g) ∆rH°298 = -114 kJ (2),Trong số các phát biểu sau về hai phương trình hoá học trên. có bao nhiêu phát biểu đúng?,(a) Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt. phản ứng (2) là phản ứng toả nhiệt.,
Trắc nghiệm liên quan
- Phản ứng thuận nghịch là phản ứng (Hóa học - Lớp 11)
- Dung dịch X chứa: Cl-, 0,4 mol Ba2+ và 0,3 mol OH-. Dung dịch Y chứa: SO42-, 0,6 mol K+ và 0,18 mol CO32-. Trộn X vào Y, kết thúc các phản ứng, thu được m gam kết ... (Hóa học - Lớp 11)
- Phú dưỡng là hiện tượng (Hóa học - Lớp 11)
- Mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng thuận vt và tốc độ phản ứng nghịch vn ở trạng thái cân bằng được biểu diễn như thế nào? (Hóa học - Lớp 11)
- Cho một ít chỉ thị phenolphtalein vào dung dịch NH3 loãng thu được dung dịch A có màu hồng. Tiến hành các thí nghiệm riêng biệt sau với dung dịch A: (a) Đun nóng dung dịch A một hồi lâu thấy màu hồng nhạt dần. (b) Thêm một lượng HCl có ... (Hóa học - Lớp 11)
- Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl trong đó chlorine có 2 đồng vị là 35Cl và 37Cl với tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu ... (Hóa học - Lớp 11)
- Khi so sánh phân tử ammonia với ion ammonium, nhận định nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 11)
- Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Cách thu khí ở hình nào phù hợp với ammonia? (Hóa học - Lớp 11)
- Hiện tượng nào dưới đây thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng? (Hóa học - Lớp 11)
- Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitrogen dioxide gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitrogen dioxide là (Hóa học - Lớp 11)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: THUẦN PHỤC SƯ TỬ Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Tìm một số biết rằng nếu ta gấp 3 lần số đó rồi cộng với 21,5 rồi trừ đi 1,5 được kết quả là 35,9. Số đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Số thích hợp để điền vào ô trống là: 438 : 12 + 3,5 = ? (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính 7,75 : 2,5 là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính 15 : 0,25 là: (Toán học - Lớp 5)
- Trong 4 giờ ô tô đi được 210 km với vận tốc không đổi. Hỏi mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét? (Toán học - Lớp 5)
- Cả 5 con vịt cân nặng 8 kg. Hỏi trung bình mỗi con vịt cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? (Toán học - Lớp 5)
- 15 căn phòng như nhau có diện tích là 1 447,5 m2. Hỏi 8 căn phòng như thế có diện tích là bao nhiêu mét vuông? (Toán học - Lớp 5)
- Một tấm thảm hình vuông có chu vi 2,4 m. Diện tích của tấm thảm đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Sợi dây thứ nhất dài 52,5 m, sợi dây thứ hai dài bằng 110 sợi dây thứ nhất. Vậy hai sợi dây dài là: (Toán học - Lớp 5)