Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ...
Trần Đan Phương | Chat Online | |
05/09 22:41:31 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!”. Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.
(Chí Phèo – Nam Cao)
Tiếng chửi của Chí Phèo trong đoạn trích trên thể hiện điều gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Đây là tiếng chửi của một thằng lưu manh trong những cơn say triền miên. 0 % | 0 phiếu |
B. Đây là tiếng chửi của một con người bị cự tuyệt quyền làm người. 0 % | 0 phiếu |
C. Tiếng chửi thể hiện khát khao được giao tiếp của Chí Phèo. 0 % | 0 phiếu |
D. Tiếng chửi thể hiện sự uất hận trong Chí Phèo. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân. Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Đan Thiềm (thất vọng): - Chỉ tại ông không nghe tôi, dùng dằng mãi. Bây giờ… (Nói với Ngô Hạch) Xin tướng quân… Ngô Hạch: Dẫn nó đi, không cho nó nói nhảm nữa, rờm tai (quân sĩ dẫn nàng ra) Đan Thiềm: Ông ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Cô vân mạn mạn độ thiên không Sơn thôn thiếu nữ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp: – Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con, nhà ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, Con thuyền xuôi mái nước song song, ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Trong rừng ít có cây sinh sôi nẩy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng ít có loại cây ham ánh sáng mặt ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Ðêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn chỉ còn vẳng có tiếng mõ trên vọng canh, một cảnh tượng xưa nay chưa từng có, đã bày ra trong một buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện tổ rệp, đất bừa bãi phân ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tương tư thức mấy đêm rồi Biết cho ai hỏi, ai người biết cho Bao giờ bến mới gặp đò Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau. (Tương tư – Nguyễn Bính) Câu thơ “Bao giờ bến mới gặp đò” sử dụng biện pháp tu từ nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)