“Tiếng gà/ Giục quả na/ Mở mắt/ Tròn xoe” (Ò ó o, Trần Đăng Khoa) Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây:
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
05/09 22:44:27 (Tổng hợp - Lớp 12) |
4 lượt xem
“Tiếng gà/ Giục quả na/ Mở mắt/ Tròn xoe” (Ò ó o, Trần Đăng Khoa)
Từ “mắt” trong đoạn thơ trên được được dùng với nghĩa nào sau đây:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cơ quan để nhìn của người hay động vật. 0 % | 0 phiếu |
B. Chỗ lồi lõm giống hình con mắt, mang chồi, ở thân một số cây. 0 % | 0 phiếu |
C. Bộ phận giống hình con mắt ở ngoài vỏ một số quả. 0 % | 0 phiếu |
D. Lỗ hở đầu đặn ở các đồ đan. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều long lánh, lung linh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Em yêu những hàng cây xanh tươi chúng làm cho con đường tới trường của chúng em rợp bóng mát” Đây là câu: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các từ “tim tím, trăng trắng” thuộc nhóm từ nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Yếu điểm của cô ấy là không giỏi xoay xở mỗi khi xảy ra vấn đề.” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Hắn ta thật liều, ....... người mà vẫn ăn mặc ...........” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây không được phản ánh trong văn bản Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “đường chỉ tay đã đứt/ dòng sông rộng vô cùng/ Lor-ca bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc” (Đàn ghi ta của Lor-ca – Thanh Thảo) Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền vào chỗ trống trong câu thơ sau: “Quyện… quy lâm tầm túc thụ/ Cô… mạn mạn độ thiên không”(Chiều tối, Hồ Chí Minh) (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ nào được dùng với nghĩa chuyển: “Sống trong cát, chết vùi trong cát/ Những trái tim như ngọc sáng ngời.” (Tố Hữu) (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)