LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Charles Crisafulli và các cộng sự nghiên cứu các quá trình sinh thái kế tiếp nhau trên núi nửa St. Helens sau vụ phun trào năm 1980. Họ tập trung vào việc phục hồi các động vật có vú nhỏ ở các quần xã bị xáo trộn bởi vụ phun trào theo nhiều cách khác nhau: đồng cỏ Pumice (A) trải qua sự hủy diệt hoàn toàn tất cả các sinh vật sống và hai quần xã kế tiếp: khu đập nước (B) trong đó cây bị đổ và đất bị bao phủ trong bùn nhưng một số loài vẫn sống ở dưới lòng đất. Khu vực bụi núi lửa (C) còn nguyên ...

Tôi yêu Việt Nam | Chat Online
05/09 22:57:06 (Sinh học - Lớp 12)
56 lượt xem

Charles Crisafulli và các cộng sự nghiên cứu các quá trình sinh thái kế tiếp nhau trên núi nửa St. Helens sau vụ phun trào năm 1980. Họ tập trung vào việc phục hồi các động vật có vú nhỏ ở các quần xã bị xáo trộn bởi vụ phun trào theo nhiều cách khác nhau: đồng cỏ Pumice (A) trải qua sự hủy diệt hoàn toàn tất cả các sinh vật sống và hai quần xã kế tiếp: khu đập nước (B) trong đó cây bị đổ và đất bị bao phủ trong bùn nhưng một số loài vẫn sống ở dưới lòng đất. Khu vực bụi núi lửa (C) còn nguyên vẹn rừng và đồng cỏ, nhưng bị bao phủ trong các mảnh vụn núi lửa. Một khu vực tham khảo không bị xáo trộn cách ngọn núi 21km được sử dụng làm đối chứng (D). Dưới đây là dữ liệu thu thập năm 2000 về thành phần loài (chỉ xét động vật có vú nhỏ) và sự phong phú theo tỉ lệ trong bốn quần xã khác nhau sau phun trào. Biết chỉ số đa dạng Shannon được tính theo công thức: H = H= ∑ [(pi)× ln(pi)].

Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?

I. Quần xã đồng cỏ Pumice có độ đa dạng loài thấp nhất, quần xã khu đập nước có độ đa dạng loài cao nhất.

II. Chuột hươu (Peromyscus maniculatus) là loài duy nhất sống trong cả ba giai đoạn của diễn thế sinh thái (giai đoạn khởi đầu, giữa và cuối).

III. Quần xã khu đập nước, bụi núi lửa và khu vực tham khảo đều có độ giàu loài gần tương tự nhau.

IV. Nguyên nhân của sực khác biệt thành phần loài của các quần xã do mỗi quần xã đại diện bởi một giai đoạn diễn thế sinh thái.

Charles Crisafulli và các cộng sự nghiên cứu các quá trình sinh thái kế tiếp nhau trên núi nửa St. Helens sau vụ phun trào năm 1980. Họ tập trung vào việc phục hồi các động vật có vú nhỏ ở các quần xã bị xáo trộn bởi vụ phun trào theo nhiều cách khác nhau: đồng cỏ Pumice (A) trải qua sự hủy diệt hoàn toàn tất cả các sinh vật sống và hai quần xã kế tiếp: khu đập nước (B) trong đó cây bị đổ và đất bị bao phủ trong bùn nhưng một số loài vẫn sống ở dưới lòng đất. Khu vực bụi núi lửa (C) còn nguyên vẹn rừng và đồng cỏ, nhưng bị bao phủ trong các mảnh vụn núi lửa. Một khu vực tham khảo không bị xáo trộn cách ngọn núi 21km được sử dụng làm đối chứng (D). Dưới đây là dữ liệu thu thập năm 2000 về thành phần loài (chỉ xét động vật có vú nhỏ) và sự phong phú theo tỉ lệ trong bốn quần xã khác nhau sau phun trào. Biết chỉ số đa dạng Shannon được tính theo công thức: H = H= ∑ [(p<sub>i</sub>)× ln(p<sub>i</sub>)]. Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Quần xã đồng cỏ Pumice có độ đa dạng loài thấp nhất, quần xã khu đập nước có độ đa dạng loài cao nhất. II. Chuột hươu (Peromyscus maniculatus) là loài duy nhất sống trong cả ba giai đoạn của diễn thế sinh thái (giai đoạn khởi đầu, giữa và cuối). III. Quần xã khu đập nước, bụi núi lửa và khu vực tham khảo đều có độ giàu loài gần tương tự nhau. IV. Nguyên nhân của sực khác biệt thành phần loài của các quần xã do mỗi quần xã đại diện bởi một giai đoạn diễn thế sinh thái.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 1.
0 %
0 phiếu
B. 2.
7 phiếu (87.5%)
C. 4.
12.5 %
1 phiếu
D. 3.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
8 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư