Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Quy mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có quy mô vừa phải. (Nhìn về văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu) Đoạn trích gửi đi thông ...
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
05/09 23:11:54 (Tổng hợp - Lớp 12) |
7 lượt xem
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Cái đẹp vừa là xinh, là khéo. Ta không háo hức cái tráng lệ, huy hoàng, không say mê cái huyền ảo, kì vĩ. Màu sắc chuộng cái dịu dàng, thanh nhã, ghét sặc sỡ. Quy mô chuộng sự vừa khéo vừa xinh, phải khoảng. Giao tiếp ứng xử chuộng hợp tình, hợp lí, áo quần, trang sức, món ăn đều không chuộng sự cầu kì. Tất cả đều hướng vào cái đẹp dịu dàng, thanh lịch, duyên dáng có quy mô vừa phải.
(Nhìn về văn hóa dân tộc – Trần Đình Hượu)
Đoạn trích gửi đi thông điệp gì? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cần lựa chọn cái đẹp đích thực để phù hợp với văn hóa. 0 % | 0 phiếu |
B. Cái tráng lệ, huy hoàng là kẻ thù của cái đẹp. 0 % | 0 phiếu |
C. Cần có thói quen tốt khi giao tiếp. 0 % | 0 phiếu |
D. Cầu kì là kẻ thù của cái đẹp. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Thuở nhỏ tôi ra cống Na câu cá níu váy bà đi chợ Bình Lâm bắt chim sẻ ở vành ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Làm chi để tiếng về sau, Nghìn năm ai có khen đâu Hoàng Sào! Sao bằng lộc trọng quyền cao, Công danh ai dứt lối nào cho qua? Nghe lời nàng nói mặn mà. (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu thơ “Nghìn năm ai có khen đâu ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Cuộc đối thoại tiếp diễn như sau: – Thế em nghĩ thế nào về người khách của chúng ta? – Người con trai hỏi, ngỡ tôi là một đấng hoàng thượng và tưởng rằng tôi không hiểu họ nói gì với nhau. – Hắn còn làm mình ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Nỗi nhớ đầu anh nhớ về em Nỗi nhớ trong tim em nhớ về với mẹ Nỗi nhớ chẳng bao giờ nhớ thế Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi? (Chiếc lá đầu tiên – Hoàng Nhuận Cầm) Xác định biện pháp tu từ có trong ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Trần Văn Sửu ngồi khoanh tay ngó dòng nước chảy một hồi rồi nói trong trí rằng: “Bây giờ mình còn sống nữa làm gì! Bấy lâu nay mình lăn lóc chịu cực khổ mà sống, ấy là vì mình thương con, mình sợ nó không ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Chúng được mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, tắm giặt, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc rất nhiều khi ốm đau…Với việc nhận thức thông qua quá trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày và ảnh hưởng đặc ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Ông đỗ phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm quan một thời gian ngắn rồi từ quan, đi làm cách mạng... Năm 1908, ông bị bắt đày đi Côn Đảo... Năm 1925, ông về Sài Gòn, diễn thuyết được vài lần, sau đó ốm nặng rồi mất. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Tương tư thức mấy đêm rồi, Biết cho ai, hỏi ai người biết cho! Bao giờ bến mới gặp đò? Hoa khuê các bướm giang hồ gặp nhau? (Tương tư – Nguyễn Bính) Đoạn trích tái hiện cảm xúc nào của nhân vật trữ tình? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Làm thơ, ấy là dùng lời và những dấu hiệu thay cho lời nói, tức là chữ – để thể hiện một trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác thường. Làm thơ là đang sống, không phải chỉ nhìn lại sự sống, làm một câu thơ ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Ưu điểm của mô hình client-server 3 lớp đối với mô hình client-server 2 lớp là: (Tổng hợp - Đại học)
- D) Hiệu số giữa số cây hoa hồng và hoa cẩm chướng là số chẵn nhỏ nhất có ba chữ số khác nhau. Tỉ số giữa số lượng hoa hồng và hoa cẩm chướng là 52 . Khu vườn có số cây hoa hồng và hoa cẩm chướng là: (Toán học - Lớp 5)
- Phát biểu nào sau đây chính xác nhất: (Tổng hợp - Đại học)
- Nước ta phân thành các đô thị trực thuộc Trung ương và các đô thị trực thuộc tỉnh là dựa vào phương diện nào sau đây? (Địa lý - Lớp 12)
- Trong các loại liên kết (cohesion) sau, liên kết nào làm cho hệ thống rối ren, kém mạch lạc nhất: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong các loại liên kết (cohesion) sau, liên kết nào là tốt nhất (Tổng hợp - Đại học)
- Hậu quả của đô thị hóa tự phát không phải là (Địa lý - Lớp 12)
- C) Biết tổng số sách của hai bạn Nam và Lan là 90 quyển và số sách của Nam gấp 5 lần số sách của Lan. Vậy số sách của Nam là: (Toán học - Lớp 5)
- Trong các loại phụ thuộc (coupling) sau, phụ thuộc nào làm cho hệ thống khó phát triển nhất: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong các loại phụ thuộc (coupling) sau, phụ thuộc nào là tất yếu (không thể loại bỏ): (Tổng hợp - Đại học)