Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Người làm thơ chọn chữ và tiếng không những vì ý nghĩa của nó, cái nghĩa thế nào là thế ấy, đóng lại trong một khung sắt. Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
05/09 23:18:43 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Chữ và tiếng trong thơ phải còn có một giá trị khác, ngoài giá trị ý niệm. Người làm thơ chọn chữ và tiếng không những vì ý nghĩa của nó, cái nghĩa thế nào là thế ấy, đóng lại trong một khung sắt. Điều kì diệu của thơ là mỗi tiếng, mỗi chữ, ngoài cái nghĩa của nó, ngoài công dụng gọi tên sự vật, bỗng tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh nó những cảm xúc, những hình ảnh không ngờ, tỏa ra chung quanh nó một vùng ánh sáng động đậy. Sức mạnh nhất của câu thơ là ở sức gợi ấy. Câu thơ hay, có cái gì làm rung những chiếc cốc kia trên bàn, làm lay động ánh trăng kia trên bờ đê. “Chim hôm thoi thót về rừng...”. Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều như hơi thở tắt dần, câu thơ không còn là một ý, một bức ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, nó đã bao phủ một vầng linh động truyền sang lòng ta cái nhịp phập phồng của buổi chiều. Mỗi chữ như một ngọn nến đang cháy, những ngọn nến ấy xếp bên nhau thành một vùng sáng chung. Ánh sáng không những ở đầu ngọn nến, nó ở tất cả chung quanh những ngọn nến. Ý thơ không những trong những chữ, nó vây bọc chung quanh. Người xưa nói: Thi tại ngôn ngoại.
(Trích Mấy ý nghĩ về thơ. Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi.
Tiểu luận - Bút kí. NXB Văn học, Hà Nội, 2001)
Xác định thao tác lập luận chính của đoạn trích trên. Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Giải thích. 0 % | 0 phiếu |
B. Bác bỏ. | 1 phiếu (100%) |
C. Chứng minh. 0 % | 0 phiếu |
D. Bình luận. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. (Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: “Thời ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Sáng mát trong như sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm mới ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi: Hai chị em chờ không lâu. Tiếng còi đã rít lên, và tàu rầm rộ đi tới. Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe vụt qua, các toa đèn sáng trưng, chiếu ánh cả xuống đường. Liên chỉ thoáng trông thấy những toa hạng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Văn chương sẽ là ________ của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Mầm mống đại họa bắt nguồn từ việc ______ những tội lỗi, sai trái và tiêu cực. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Phát triển trong hoàn cảnh của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có ________ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Điền từ/ cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây: là tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn, sử dụng ngôn ngữ có vần, nhịp, xây dựng những hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn một từ mà nghĩa của nó KHÔNG cùng nhóm với các từ còn lại. (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)