Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số góc là ω . Biết R=2ωL=12ωC. Khi khóa K đặt ở a thì cường độ dòng điện qua R là ia=0,4sinωt+π6(A). Khi khóa K đặt ở b thì biểu thức dòng điện qua R là
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
05/09 23:20:41 (Vật lý - Lớp 12) |
11 lượt xem
Cho mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C như hình vẽ. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có tần số góc là ω . Biết R=2ωL=12ωC. Khi khóa K đặt ở a thì cường độ dòng điện qua R là ia=0,4sinωt+π6(A). Khi khóa K đặt ở b thì biểu thức dòng điện qua R là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. ib=0,2sinωt+2π3(A) 0 % | 0 phiếu |
B. ib=0,1sinωt+π2 (A) 0 % | 0 phiếu |
C. ib=0,12sinωt+π4 (A) 0 % | 0 phiếu |
D. ib=0,2sinωt−π3 (A) 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sợi dây AB dài 24 cm, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với hai bụng sóng. Khi dây duỗi thẳng, M và N là hai điểm trên dây chia sợi dây thành ba đoạn bằng nhau. Tỉ số khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa hai điểm M và N trong quá trình sợi dây ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai quả cầu nhỏ giống hệt nhau được tích điện cùng dấu nhưng có giá trị khác nhau, đặt hai quả cầu tại điểm A và B trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng một lực F1. Cho hai quả cầu tiếp xúc rồi đặt lại vào điểm A và B như cũ thì thấy ... (Vật lý - Lớp 12)
- Con lắc đơn đang dao động điều hòa với chu kì 1s tại nơi có gia tốc rơi tự do g=10 m/s2.Lấy π2=10 .Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 50g. Lực kéo về cực đại tác dụng lên vật bằng 0,05 N. Lực căng dây khi vật nhỏ đi qua vị trí mà thế năng bằng một nửa ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai nguồn giống nhau có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E và r được ghép thành bộ. Mạch ngoài được mắc với điện trở R=3 Ω .Nếu hai nguồn mắc song song thì cường độ dòng điện chạy qua R là 1,5A, nếu mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hình vẽ dưới là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số nguyên tử chất X và của chất Y trong một khối chất phóng xạ theo thời gian. Biết X có chu kì bán rã là T, phóng xạ biến thành Y bền. Giá trị T là (Vật lý - Lớp 12)
- Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là (cm) và (cm). Tốc độ trung bình của vật kể từ thời điểm tới khi vật qua vị trí cân bằng lần đầu là (Vật lý - Lớp 12)
- Một cơn động đất phát đồng thời hai sóng cơ trong đất: sóng ngang (S) và sóng dọc (P). Biết rằng tốc độ của sóng (S) là 34,5 km/s và của sóng (P) là 8 km/s. Một máy địa chấn ghi được cả sóng (S) và sóng (P) cho thấy rằng sóng (S) đến sớm hơn sóng (P) ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một sóng điện từ truyền trong chân không với bước sóng λ=360m, cường độ điện trường cực đại và cảm ứng từ cực đại của sóng là E0 và B0 . Ở một thời điểm nào đó, tại một điểm trên phương truyền sóng cường độ điện trường có giá trị E032 và đang tăng. ... (Vật lý - Lớp 12)
- Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 μm vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về (Hóa học - Lớp 12)
- Số lượng electron độc thân của nguyên tử S (Z = 16) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 electron. (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố ... (Hóa học - Lớp 12)
- Có mấy phương pháp bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Nguyên tử của nguyên tố Y có 14 electron ở lớp thứ ba. Thứ tự các lớp và phân lớp electron theo chiều tăng của năng lượng là: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d... Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cách biểu diễn electron trong AO nào sau đây không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 12)
- Bước 1 của quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là: (Công nghệ - Lớp 11)
- Quy trình ủ chua thức ăn thô, xanh gồm mấy bước? (Công nghệ - Lớp 11)
- Ý nghĩa của bảo quản thức ăn? (Công nghệ - Lớp 11)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? (Hóa học - Lớp 12)