Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả: Thành phần kiểu gen Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Thế hệ F4 Thế hệ F5 AA 0,64 0,64 0,2 0,16 0,16 Aa 0,32 0,32 0,4 0,48 0,48 aa 0,04 0,04 0,4 0,36 0,36 Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trức di truyền của quần thể ở thế hệ là:
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
05/09 23:26:36 (Sinh học - Lớp 12) |
12 lượt xem
Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen ở một quần thể qua 5 thế hệ liên tiếp thu được kết quả:
Thành phần kiểu gen | Thế hệ F1 | Thế hệ F2 | Thế hệ F3 | Thế hệ F4 | Thế hệ F5 |
AA | 0,64 | 0,64 | 0,2 | 0,16 | 0,16 |
Aa | 0,32 | 0,32 | 0,4 | 0,48 | 0,48 |
aa | 0,04 | 0,04 | 0,4 | 0,36 | 0,36 |
Nhân tố gây nên sự thay đổi cấu trức di truyền của quần thể ở thế hệ là:
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Các yếu tố ngẫu nhiên. 0 % | 0 phiếu |
B. Giao phối không ngẫu nhiên. 0 % | 0 phiếu |
C. Giao phối ngẫu nhiên. 0 % | 0 phiếu |
D. Đột biến. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên Xm , gen trội M tương ứng quy định mắt thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu gen của cặp vợ chồng này là: (Sinh học - Lớp 12)
- Kiểu gen của P như thế nào để đời sau thu được tỉ lệ kiểu hình 18:9:9:6:6:3:3:3:3:2:1:1. (Sinh học - Lớp 12)
- Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A=36°C;B=78°;C=55°C;D=83°C;E=44°C . Trình tự sắp xếp các loài ... (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta tiến hành tổng hợp ARN nhân tạo với nguyên liệu gồm 3 loại nuclêôtit là A, U, X với tỉ lệ . Tỉ lệ xuất hiện bộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A là: (Sinh học - Lớp 12)
- Nhóm sinh vật có mức năng lượng lớn nhất trong một hệ sinh thái là: (Sinh học - Lớp 12)
- Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất? (Sinh học - Lớp 12)
- Hình vẽ sau mô tả cơ chế phát sinh dạng đột biến: (Sinh học - Lớp 12)
- Bốn tế bào sinh tinh có kiểu gen thực hiện quá trình giảm phân tạo giao tử. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến và có xảy ra hoán vị gen giữa B, b; giữa G, g. Tính theo lý thuyết, số loại tinh trùng tối đa được tạo ra từ quá trình trên là: (Sinh học - Lớp 12)
- Cho dữ kiện về các diễn biến trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ như sau: 1- Sự hình thành liên kết peptit giữa axitamin mở đầu với axitamin thứ nhất. 2- Hạt bé của ri bô xôm gắn với mARN tại mã mở đầu 3- tARN có anticodon là 3’UAX5’ rời khỏi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Cho các yếu tố dưới đây: (1) Enzim tạo mồi (2) ARN pôlimeraza (3) DNA pôlimeraza (4) DNA khuôn (5) Các ribonuclêôtit loại A, U, G, X. Yếu tố không tham gia vào quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ: (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đâu không phải là một phần trong nghi lễ giỗ Tổ Hùng Vương? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Các công trình kiến trúc chính của khu di tích Đền Hùng thuộc: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Nhờ đặc điểm sông dốc, nhiều nước...người dân ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ đã tận dụng để: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Khi tìm hiểu về văn hóa của địa phương em, em nên tập trung viết về điều gì? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Đâu không phải là một trong những đặc điểm của chợ phiên vùng cao? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Chọn ý không đúng khi nói về dân cư vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Choose the letter A, B, C or D to complete the passage below Sir Isaac Newton was an English mathematician and physicist who lived from 1642 to 1727. He was the (1) of gravity. He discovered gravity in 1666 when he saw a (2) apple. He thought that ... (Tiếng Anh - Lớp 8)
- Khi tìm hiểu về tự nhiên ở địa phương em, em có thể tìm hiểu theo các ý chính nào? (Tổng hợp - Lớp 4)
- Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có địa hình: (Tổng hợp - Lớp 4)
- Biện pháp không được sử dụng để bảo vệ thiên nhiên, phòng chống thiên tai ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: (Tổng hợp - Lớp 4)