LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Một mạch dao động LC gồm tụ điện \(C\) có điện dung \(200\mu {\rm{F}}\), cuộn dây có hệ số tự cảm \(L = 0,2{\rm{H}}\) và điện trở là \({R_0} = 4{\rm{\Omega }}\) và điện trở của dây nối \(R = 20{\rm{\Omega }}\). Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động \(E = 12{\rm{\;V}}\) và điện trở trong \({\rm{r}} = 1{\rm{\Omega }}\) với hai bản cực của tụ điện. Sau khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động ...

Tô Hương Liên | Chat Online
06/09 06:12:44 (Vật lý - Lớp 12)
11 lượt xem
Một mạch dao động LC gồm tụ điện \(C\) có điện dung \(200\mu {\rm{F}}\), cuộn dây có hệ số tự cảm \(L = 0,2{\rm{H}}\) và điện trở là \({R_0} = 4{\rm{\Omega }}\) và điện trở của dây nối \(R = 20{\rm{\Omega }}\). Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động \(E = 12{\rm{\;V}}\) và điện trở trong \({\rm{r}} = 1{\rm{\Omega }}\) với hai bản cực của tụ điện. Sau khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. \(11,059{\rm{\;mJ}}\)
0 %
0 phiếu
B. \(13,271{\rm{\;mJ}}\)
0 %
0 phiếu
C. \(36,311{\rm{\;mJ}}\)
0 %
0 phiếu
D. \(30,259{\rm{\;mJ}}\)
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư