Một vật nhỏ khối lượng \(M = 0,9{\rm{\;}}\left( {{\rm{kg}}} \right)\), gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng \(200{\rm{\;}}\left( {{\rm{N}}/{\rm{m}}} \right)\), đầu dưới của lò xo gắn cố định. Khi \({\rm{M}}\) đang nằm cân bằng một vật nhỏ có ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 06:12:51
Hai chất điểm \(M\) và \(N\) cùng khối lượng dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ \(6{\rm{\;cm}}\), dọc theo hai đường thẳng gần nhau và cùng song song với trục \({\rm{Ox}}\). Vị trí cân bằng của \({\rm{M}}\) và \({\rm{N}}\) nằm trên một đường ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 06:12:46
Một sóng cơ là sóng ngang hình sin truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài \({\rm{Ox}}\) với bước sóng \(\lambda \) và chu kỳ T. Tại thời điểm \({t_1}\) thì hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường (1) và tại thời điểm \({t_2}\) ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 06:12:39
Một mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động điện từ tự do. Điện dung của tụ điện là \(20{\rm{nC}}.\) Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \(6\pi {\rm{mA}}.\) Tại thời điểm \({\rm{t}}\), điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn \(9{\rm{\;V}}\) ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 06:12:36
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng \({\rm{k}} = 100{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\) và vật nhỏ có khối lượng \({\rm{m}}\). Chọn trục \({\rm{Ox}}\) có phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc \({\rm{O}}\) trùng với vị trí cân bằng ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 06:12:36
Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là \({q_0}\) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \({{\rm{I}}_0}\). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng \(0,5{{\rm{I}}_0}\) ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 06:12:35
Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 06:12:34
Một đặc điểm rất quan trọng của các sóng ngắn vô tuyến là chúng (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 06:12:33
Một sóng cơ hình sin truyền theo trục \({\rm{Ox}}\). Công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng \({\rm{v}}\), bước sóng \(\lambda \) và chu kì \({\rm{T}}\) của sóng là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 06:12:32
Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm \({\rm{L}} = 30\mu {\rm{H}}\) và một tụ điện có điện dung \({\rm{C}} = 4,8{\rm{pF}}\). Mạch này có thể thu được sóng điện tử có bước sóng là (Vật lý - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 06/09 06:12:31
Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm \({S_1}\) và \({S_2}\) có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng \(1{\rm{\;cm}}\). Trong vùng giao thoa, \({\rm{M}}\) là điểm cách \({S_1}\) và \({S_2}\) lần lượt là ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 06:12:30
Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng \(100{\rm{\;N}}/{\rm{m}}\) và vật nhỏ có khối lượng \({\rm{m}} = \) \(100{\rm{\;g}}\). Con lắc này dao động điều hòa với chu kì là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 06:12:29
Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài \(\ell = 1{\rm{\;m}}\), dao động tại nơi có gia tốc trọng trường \(g = {\pi ^2} = 10{\rm{\;m}}/{{\rm{s}}^2}\). Chu kỳ dao động là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 06:12:28
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 06/09 06:12:27
Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng \(m\) đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc trọng trường \({\rm{g}}\). Khi vật qua vị trí có li độ góc \(\alpha \) thì thành phân của trọng lực tiếp tuyến với quỹ đạo của vật có giá trị là \({{\rm{P}}_{\rm{t}}} ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 06/09 06:12:26
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo \(\ell \), dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 06/09 06:12:25
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn cảm thuần \(L\) và nối tiếp tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu R là \({{\rm{U}}_1} = 80{\rm{\;V}}\) điện áp hiệu dụng hai đầu ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 06/09 06:12:24
Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng \(x = A{\rm{cos}}\left( {\omega t + \varphi } \right)\). Vận tốc của vật có giá trị cực đại là (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 06:12:23
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 06:12:22
Khi một nhạc cụ phát ra một âm cơ bản có tần số \({f_0}\) thì nhạc cụ đó đồng thời phát ra một loạt các họa âm có tần số \(2{f_0},3{f_0},4{f_0} \ldots \) Họa âm thứ hai có tần số là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 06:12:19
Mạch chọn sóng trong máy thu sóng vô tuyến điện hoạt động dựa trên hiện tượng (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 06/09 06:12:18
Sóng dọc là sóng (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 06/09 06:12:16
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là \({{\rm{A}}_1},{\varphi _1}\) và \({{\rm{A}}_2},{\varphi _2}\). Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu \(\varphi \) được tính theo công thức (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 06:12:15
Quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ được gọi là: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 06:12:13
Biết \({{\rm{I}}_0}\) là cường độ âm chuẩn. Tại điểm có cường độ âm \({\rm{I}}\) thì mức cường độ âm là (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 06:12:12
Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ cực đại là \({{\rm{I}}_0}\) và cường độ hiệu dụng là I. Công thức nào sau đây đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 06/09 06:12:10
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là \({Z_{\rm{L}}}\) và \({Z_c}\). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch khi (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 06:12:09
Một vật dao động điều hòa với tần số góc \(\omega \) và biên độ \(A\). Tại thời điểm \({t_1}\) thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là \({x_1},{v_1}\), tại thời điểm \({t_2}\) thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là \({x_2},{v_2}\). Tốc độ góc \(\omega ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 06:12:09
Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 06/09 06:12:07
Dao động tắt dần (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 06/09 06:12:07
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R = 20\sqrt 3 {\rm{\Omega }}\) mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng \({{\rm{Z}}_{\rm{L}}} = 20{\rm{\Omega }}\). Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 06/09 06:12:05
Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là \({N_1}\) và \({N_2}\). Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \({U_1}\) vào hai đầu cuộn sơ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 06/09 06:12:04
Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức \(e = 120\sqrt 2 {\rm{cos}}100\pi t\;\left( V \right)\). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 06/09 06:12:03