Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
![]() | Phạm Văn Phú | Chat Online |
06/09/2024 06:17:02 (Sinh học - Lớp 12) |
14 lượt xem
Trong điều kiện không xảy ra đột biến, khi nói về mức phản ứng của kiểu gen, phát biểu nào sau đây không đúng?
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau. 0 % | 0 phiếu |
B. Các cá thể thuộc cùng một giống thuần chủng có mức phản ứng giống nhau. 0 % | 0 phiếu |
C. Các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng còn các tính trạng chất lượng thường có mức phản ứng hẹp. 0 % | 0 phiếu |
D. Các cá thể con sinh ra bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng luôn có mức phản ứng khác với cá thể mẹ. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào? (Sinh học - Lớp 12)
- Theo học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Loại đột biến nào sau đây thường không làm thay đổi số lượng và thành phần gen trên một NST? (Sinh học - Lớp 12)
- Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể có kiểu gen dị hợp tử? (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu? (Sinh học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về nhân tố di – nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Sửa lại câu dưới đây bằng cách thêm dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp? Để làm một con diều giấy, chúng ta phải thực hiện 3 bước: Làm khung diều. Đo và cắt áo diều. Ráp các bộ phận của diều. – Làm khung diều. – Đo và cắt áo diều. – Ráp các bộ phận ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Sửa lại câu dưới đây bằng cách thêm dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp? Nhạc sĩ Hoàn Vân đã phổ nhạc cho bài thơ Hà Nội Huế Sài Gòn của nhà thơ Lê Nguyên. (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Tác phẩm nào dưới đây cũng là tác phẩm của Tô Hoài? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu dưới đây: “Nhưng trên những chặng đường phiêu lưu, chú đã dần khôn lớn, trở thành một chú dế can đảm, tốt bụng, trượng nghĩa…” (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Từ nào dưới đây trái nghĩa với từ “ngộ nghĩnh”? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Nhờ đâu mà Dế Mèn đã dần khôn lớn? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Sự kiêu căng và ngạo mạn của Dế Mèn đã gây ra hậu quả như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Cuốn sách được dịch sang bao nhiêu thứ tiếng? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- “Dế Mèn phiêu lưu kí” có bao nhiêu lần tái bản trong nước? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Lúc đầu, chú Dế Mèn được giới thiệu như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 5)