Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 23, 24 Việt Nam kiên trì chủ trương giải quyết các tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hoà bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Trong quá trình tìm kiếm một giải pháp cơ bản, lâu dài cho các vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, các bên liên quan cần kiềm chế, cùng nỗ lực duy trì hoà bình ổn định, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực, tuân thủ nghiêm chỉnh Hiến chương Liên hợp quốc và các chuẩn mực của ...
Tô Hương Liên | Chat Online | |
06/09 06:22:24 (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12) |
3 lượt xem
Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 23, 24
Việt Nam kiên trì chủ trương giải quyết các tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hoà bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Trong quá trình tìm kiếm một giải pháp cơ bản, lâu dài cho các vấn đề tranh chấp trên Biển Đông, các bên liên quan cần kiềm chế, cùng nỗ lực duy trì hoà bình ổn định, không sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực, tuân thủ nghiêm chỉnh Hiến chương Liên hợp quốc và các chuẩn mực của luật pháp quốc tế, trong đó có 5 nguyên tắc chung sống hoà bình; thực hiện đầy đủ Tuyên bố ứng xử của các bên tại Biển Đông (DOC-2002) và Nguyên tắc 6 điểm của ASEAN về vấn đề Biển Đông (2012), sớm xây dựng Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
Khi giải quyết các tranh chấp về vấn đề Biển Đông, Việt Nam và các quốc gia có liên quan phải căn cứ văn bản luật nào là chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Luật Biên giới quốc gia năm 2003 của Việt Nam. 0 % | 0 phiếu |
B. Hiệp ước Biên giới trên đất liền giữa Việt Nam – Trung Quốc. 0 % | 0 phiếu |
C. Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao. 0 % | 0 phiếu |
D. Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 23, 24 Việt Nam kiên trì chủ trương giải quyết các tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hoà bình trên cơ sở luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Trong quá trình tìm kiếm một giải ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 21, 22 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do nhằm mở rộng và làm sâu sắc hơn sự gắn kết giữa ASEAN với Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Mục tiêu của ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 21, 22 Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là hiệp định thương mại tự do nhằm mở rộng và làm sâu sắc hơn sự gắn kết giữa ASEAN với Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và New Zealand. Mục tiêu của ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 17, 18, 19, 20 Khi phát hiện bố mình là ông K bị hôn mê, anh S cùng mẹ là bà G và hàng xóm là ông Q nhanh chóng đưa ông K vào bệnh viện gần đó. Tại bệnh viện, sau khi sơ cứu cho ông K, anh H là bác sĩ phụ trách đã tư ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 17, 18, 19, 20 Khi phát hiện bố mình là ông K bị hôn mê, anh S cùng mẹ là bà G và hàng xóm là ông Q nhanh chóng đưa ông K vào bệnh viện gần đó. Tại bệnh viện, sau khi sơ cứu cho ông K, anh H là bác sĩ phụ trách đã tư ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 17, 18, 19, 20 Khi phát hiện bố mình là ông K bị hôn mê, anh S cùng mẹ là bà G và hàng xóm là ông Q nhanh chóng đưa ông K vào bệnh viện gần đó. Tại bệnh viện, sau khi sơ cứu cho ông K, anh H là bác sĩ phụ trách đã tư ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đọc thông tin và trả lời câu hỏi 17, 18, 19, 20 Khi phát hiện bố mình là ông K bị hôn mê, anh S cùng mẹ là bà G và hàng xóm là ông Q nhanh chóng đưa ông K vào bệnh viện gần đó. Tại bệnh viện, sau khi sơ cứu cho ông K, anh H là bác sĩ phụ trách đã tư ... (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Hành vi không xuất hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ và bị phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là hành vi (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Nội dung nào sau đây phù hợp quy định của Hiến pháp năm 2013 về nghĩa vụ nộp thuế của công dân? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Quyền chuyển giao quyền sở hữu trái pháp luật, đạo đức xã hội được gọi là tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu huỷ tài sản được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong đường dẫn khí của người, khí quản là bộ phận nối liền với (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Chế độ dinh dưỡng của mỗi người không phụ thuộc vào (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Quá trình tiêu hoá carbohydrate bắt đầu ở bộ phận nào? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khớp xương tạo kết nối giữa các xương như thế nào để xương có khả năng chịu tải cao khi vận động? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Hệ vận động của người có chức năng (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Ở cơ thể người, nhóm cơ quan nào sau đây nằm trong khoang bụng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Tại ba điểm: đáy hầm mỏ, mặt đất và đỉnh núi, áp suất khí quyển nhỏ nhất ở (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Áp suất giảm khi (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)
- Khối lượng riêng của nhôm là 2 700 kg/m3. Vậy 1 kg nhôm sẽ có thể tích vào khoảng (Khoa học tự nhiên - Lớp 8)