Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe...- Ông giáo hút trước đi.Lão đưa đóm cho tôi...- Tôi xin cụ...Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vàolòng lão. Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:- Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!(Lão Hạc – Nam Cao)Từ cách xưng hô trên, ta rút ra bài học gì trong xưng hô?
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
06/09/2024 06:33:05 (Ngữ văn - Lớp 9) |
14 lượt xem
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe...- Ông giáo hút trước đi.Lão đưa đóm cho tôi...- Tôi xin cụ...Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một điếu. Tôi rít một hơi xong, thông điếu rồi mới đặt vàolòng lão. Lão bỏ thuốc, nhưng chưa hút vội. Lão cầm lấy đóm, gạt tàn, và bảo:- Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!
(Lão Hạc – Nam Cao)
Từ cách xưng hô trên, ta rút ra bài học gì trong xưng hô?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Luôn xưng hô đúng theo tuổi tác 0 % | 0 phiếu |
B. Xưng hô theo vai vế, tầng lớp trong xã hội 0 % | 0 phiếu |
C. Căn cứ vào đối tượng và đặc điểm của tình huống để xưng hô cho thích hợp | 1 phiếu (100%) |
D. Xưng hô thoải mái tùy trạng thái cảm xúc 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cách xưng hô trên thể hiện lão Hạc là người như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Lão Hạc thổi cái mồi rơm, châm đóm. Tôi đã thông điếu và bỏ thuốc rồi. Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão không nghe...- Ông giáo hút trước đi.Lão đưa đóm cho tôi...- Tôi xin cụ...Và tôi cầm lấy đóm, vo viên một ... (Ngữ văn - Lớp 9)
- Trong câu “Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.”Từ “chúng tôi” trong câu trên được ai dùng? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Nhận định nào nói đúng nhất khi chúng ta muốn lựa chọn từ ngữ xưng hô trong hội thoại? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Dòng nào dưới đây không phải từ ngữ xưng hô trong hội thoại (Ngữ văn - Lớp 9)
- Trong câu “Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau!” từ ngữ xưng hô thuộc từ loại gì? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Đâu là nhận xét chính xác về hệ thống từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Người nói cần căn cứ vào điều gì để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Thế nào là xưng hô trong hội thoại? (Ngữ văn - Lớp 9)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền: (Tổng hợp - Đại học)
- Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của chính phủ mang lại lợi ích cho họ: (Tổng hợp - Đại học)
- So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá …… và bán ra số lượng ..... (Tổng hợp - Đại học)
- Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại, doanh thu biên bằng 5 và chi phí biến bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ làm tối đa hóa lợi nhuận (Tổng hợp - Đại học)
- Giả sử một công ty độc quyền có MR = 2.400 - 4Q và MC = 22, doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biện (MR): (Tổng hợp - Đại học)
- Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường: (Tổng hợp - Đại học)
- Phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)
- Đường cầu sản phẩm của một ngành: Q= 1.800 - 200P Ngành này có LẠC không đổi ở mọi mức sản lượng là 1,5. Giá cả và sản lượng thế nào? Nếu phân biệt giá cấp một: (Tổng hợp - Đại học)