Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=400nm và λ2=600nm . Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 14mm. Số vân sáng quan sát được trên màn trong khoảng M và N là
Tôi yêu Việt Nam | Chat Online | |
06/09 06:50:17 (Vật lý - Lớp 12) |
6 lượt xem
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6m. Nguồn sáng phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1=400nm và λ2=600nm . Trên màn quan sát, gọi M và N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 6mm và 14mm. Số vân sáng quan sát được trên màn trong khoảng M và N là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 8 0 % | 0 phiếu |
B. 6 0 % | 0 phiếu |
C. 7 0 % | 0 phiếu |
D. 9 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Đặt điện áp u=1002cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại; khi đó điện áp hiệu dụng ... (Vật lý - Lớp 12)
- Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ=0,5λ0 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Một mạch dao động điện tử gồm tụ điện có điện dung 0,0625μF và một cuộn dây thuần cảm, dao động điện từ có dòng điện cực đại trong mạch 60mA. Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện là 1,5μC và cường độ dòng điện trong mạch là 303mA. Độ tự cảm ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1=8.10−6C và q2=−2.10−6C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là (Vật lý - Lớp 12)
- Tia tử ngoại được dùng (Vật lý - Lớp 12)
- Một lò xo nằm ngang treo một vật có khối lượng 100 g dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm, độ cứng của lò xo k = 100N/m. Cơ năng của vật dao động là (Vật lý - Lớp 12)
- Hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x1=10cos5πtcm và x2=Acos5πt+π3cm. Khi li độ của dao động thứ nhất x1=5cm thì li độ của dao động tổng hợp của hai dao động bằng 2 cm. Dao động tổng hợp của hai dao động có biên độ bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Gọi nd,nt,nv lần lượt là chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đơn sắc đỏ, tím, vàng. Sắp xếp nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 12)
- Cho phản ứng hạt nhân: 12H+12H→24He. Đây là: (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)