Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110: Tối 19 – 12 – 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Lời kêu gọi có đoạn: ... Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta công nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
06/09 10:01:45 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:
Tối 19 – 12 – 1946, thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
Lời kêu gọi có đoạn:
... Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta công nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc.
Ngày 21 – 12 – 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư đến nhân dân Việt Nam, nhân dân Pháp và nhân dân các nước Đồng minh. Trong thư, Người khẳng định niềm tin vào thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Từ tháng 3 – 1947, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương Trường Chinh viết một loạt bài báo giải thích cụ thể về đường lối kháng chiến, đến tháng 9 – 1947 in thành tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Chỉ thị Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi là những văn kiện lịch sử quan trọng về đường lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung và phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
(Nguồn: SGK Lịch sử 12 nâng cao, trang 178 – 179)
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. 0 % | 0 phiếu |
B. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. 0 % | 0 phiếu |
C. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. 0 % | 0 phiếu |
D. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 109 đến 110:,Tối 19 – 12 – 1946. thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.,Lời kêu gọi có đoạn:,Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả. chứ nhất định không chịu mất nước. nhất định không chịu làm nô lệ.,Hỡi đồng bào!
Trắc nghiệm liên quan
- So với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), sự phát triển của Liên Minh châu Âu (EU) có điểm khác biệt gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong tiến trình cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919 – 1945, sự kiện nào mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong những năm 1946-1950, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm (Tổng hợp - Lớp 12)
- Một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong trào dân chủ 1936-1939 là đấu tranh chống (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ sau Chiến tranh lạnh, hình thức chủ yếu trong cuộc cạnh tranh giữa các cường quốc là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Năm 1945, nhân dân một số nước Đông Nam Á giành được độc lập trong điều kiện khách quan nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Giống như Mặt trời chói lọi ... chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bị áp bức bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có một cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu xa như thế”. Nhận định trên của ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người” (Trích đoạn trích Tây tiến, Quang Dũng, SGK Ngữ văn lớp 12, tập 1) Nội dung chính của câu thơ là gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi: Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên. Mị trở dậy thổi lửa, ngọn lửa bập bùng sáng lên. Mị trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở. Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen. Thấy tình cảnh ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đây là câu hát trong bài hát nào: Này người yêu dấu ơi, ta đã nghe gì trong tiếng sóng, biển xanh với nắng hồng, em đẹp như ngàn năm cổ tích? (Âm nhạc - Lớp 5)
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: KHÁT VỌNG BÌNH YÊN Chồng bà bị giặc Pháp bắt đày ra Côn Đảo. Con trai và con dâu đều hi sinh để lại cho bà một đứa cháu trai. Bà nuôi nó bằng chính phần máu thịt của mình nên càng ngày bà càng tóp đi, lưng ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: SỰ TÍCH CÂY NGÔ Năm ấy, trời hạn hán. Cây cối chết khô vì thiếu nước, bản làng xơ xác vì đói khát. Nhiều người phải bỏ bản ra đi tìm nơi ở mới. Ở nhà nọ chỉ có hai mẹ ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới: TÓC CỦA MẸ TÔI Mẹ tôi hong tóc buổi chiềuQuay quay bụi nước bay theo gió đồngTóc dài mẹ xõa sau lưngBao nhiêu sợi bạc chen cùng sợi đen. Tóc sâu của mẹ tôi tìmNgón tay ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Phần I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi: “Tôi vốn là một tảng đá khổng lồ trên núi cao, trải qua bao năm tháng dài đằng đẵng bị mặt trời nung đốt, người tôi đầy vết nứt. Tôi vỡ vụn ra và ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Quan sát bức tranh dưới đây và trả lời câu hỏi: Câu hỏi: Nội dung nào dưới đây không được phản ánh thông qua bức tranh biếm họa “Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”? (Lịch sử - Lớp 11)
- Ở Anh, vào cuối thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI, sự xâm nhập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào nông nghiệp đã dẫn đến sự ra đời của tầng lớp nào? (Lịch sử - Lớp 11)
- Điểm tương đồng giữa Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ và Cách mạng tư sản Pháp là gì? (Lịch sử - Lớp 11)
- Ở Pháp, nền tảng của hệ tư tưởng dân chủ tư sản chính là (Lịch sử - Lớp 11)