"Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô-Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Trước hết, đó là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đấy lùi phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế ...
Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online | |
06/09 10:29:15 (Tổng hợp - Lớp 12) |
"Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô-Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh.
Trước hết, đó là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. Liên Xô chủ trương duy trì hoà bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới. Ngược lại, Mĩ ra sức chống phá Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, đấy lùi phong trào cách mạng nhằm thực hiện mưu đồ bá chủ thế giới. Mĩ hết sức lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô cùng những thắng lợi của các cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, đặc biệt là sự thành công của cách mạng Trung Quốc với sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới, trải dài từ Đông Âu tới phía đông châu Á.
Cũng sau chiến tranh, Mĩ đã vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử. Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới. Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây nên cuộc Chiến tranh lạnh là thông điệp của Tổng thống Truman tại Quốc hội Mĩ ngày 12-3-1947. Trong đó, Tổng thống Mĩ khằng định: sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD. cho hai nước Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì.
Hai là, sự ra của "Kế hoạch Mácsan" (6-1947). Với khoản viện trợ khoảng 17 tỉ USD, Mĩ đã giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh. Mặt khác, qua kế hoạch này, Mĩ còn nhắm tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.
Việc thực hiện "Kế hoạch Mácsan" đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa.
Ba là, việc thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Dương. Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Tháng 1-1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế để hợp tác và giúp lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa. Tháng 5-1955, Liên Xô và các nước Đông Âu (Anbani, Ba Lan, Hunggari, Bungari, Cộng hòa Dân chủ Đức, Tiệp Khắc, Rumani) thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava, một liên minh chính trị-quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu.
Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực hai phe. Chiến tranh lạnh bao trùm cả thế giới".
(Nguồn: SGK Lịch sử 12, trang 58-59) Nguồn gốc dẫn đến tình trạng Chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mĩ là gì? Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Hai nước đối lập nhau về mục tiêu, chiến lược phát triển. 0 % | 0 phiếu |
B. Cả Mĩ và Liên Xô đều muốn vươn lên làm bá chủ thế giới. 0 % | 0 phiếu |
C. Nước Mĩ đứng ra đảm nhận trách nhiệm chống lại Liên Xô. 0 % | 0 phiếu |
D. Mĩ có tiềm lực kinh tế và nắm độc quyền về bom nguyên tử. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- "Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô-Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Trước hết, đó là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. Liên Xô chủ trương duy trì ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- "Từ liên minh chống phát xít, sau chiến tranh, hai cường quốc Liên Xô-Mĩ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. Trước hết, đó là sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc. Liên Xô chủ trương duy trì ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các cửa sông, rừng ngập mặn ven sông, ven biển Sóc Trăng được đánh giá có tính đa dạng sinh học, đây là nơi tập trung nhiều giống loài thủy, hải sản nước lợ, nước mặn có giá trị kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các cửa sông, rừng ngập mặn ven sông, ven biển Sóc Trăng được đánh giá có tính đa dạng sinh học, đây là nơi tập trung nhiều giống loài thủy, hải sản nước lợ, nước mặn có giá trị kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Các cửa sông, rừng ngập mặn ven sông, ven biển Sóc Trăng được đánh giá có tính đa dạng sinh học, đây là nơi tập trung nhiều giống loài thủy, hải sản nước lợ, nước mặn có giá trị kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dù có mưa, dự báo lưu lượng dòng chảy ở khu vực tập trung nhiều thủy điện vẫn thấp. Tổng lượng dòng chảy trên sông Đà đến hồ Hòa Bình vẫn thấp hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ 81%; sông Thao tại Yên Bái thấp hơn 74%, sông Lô tại Tuyên Quang thấp hơn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dù có mưa, dự báo lưu lượng dòng chảy ở khu vực tập trung nhiều thủy điện vẫn thấp. Tổng lượng dòng chảy trên sông Đà đến hồ Hòa Bình vẫn thấp hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ 81%; sông Thao tại Yên Bái thấp hơn 74%, sông Lô tại Tuyên Quang thấp hơn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Dù có mưa, dự báo lưu lượng dòng chảy ở khu vực tập trung nhiều thủy điện vẫn thấp. Tổng lượng dòng chảy trên sông Đà đến hồ Hòa Bình vẫn thấp hơn trung bình nhiều năm cùng kỳ 81%; sông Thao tại Yên Bái thấp hơn 74%, sông Lô tại Tuyên Quang thấp hơn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự đa dạng sinh học của bốn nhóm sinh vật: chim, cá, trai và các thực vật thủy sinh được nghiên cứu dọc theo bốn đoạn sông Rideau ở Canada. Giá trị chỉ số đa dạng sinh học được tính toán ở mỗi nhóm sinh vật khác nhau. Giá trị chỉ số đa dạng sinh học ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Sự đa dạng sinh học của bốn nhóm sinh vật: chim, cá, trai và các thực vật thủy sinh được nghiên cứu dọc theo bốn đoạn sông Rideau ở Canada. Giá trị chỉ số đa dạng sinh học được tính toán ở mỗi nhóm sinh vật khác nhau. Giá trị chỉ số đa dạng sinh học ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Dãy núi U-ran của Liên bang Nga là nơi tập trung nhiều (Địa lý - Lớp 11)
- Các tiêu cực của đô thị hoá ở Hoa Kì được hạn chế một phần nhờ vào việc người dân tập trung sinh sống ở các (Địa lý - Lớp 11)
- Mùa đông ít lạnh, mùa hạ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu của (Địa lý - Lớp 11)
- Vùng kinh tế nào sau đây của Liên bang Nga nằm ở trung tâm lãnh thổ? (Địa lý - Lớp 11)
- Phía bắc của vùng Trung tâm phát triển mạnh chăn nuôi bò, chủ yếu do có (Địa lý - Lớp 11)
- Các tổ hợp công nghiệp quốc phòng của Liên bang Nga thường được phân bố ở những nơi nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Mùa đông đỡ lạnh, mùa hạ đỡ nóng, thường có mưa to và bão là đặc điểm khí hậu ở (Địa lý - Lớp 11)
- Đọc văn bản sau: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Đã bấy lâu nay bác tới nhà, Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không ... (Ngữ văn - Lớp 8)
- Đối với ASEAN, việc xây dựng “Khu vực thương mại tự do ASEAN” (AFTA) là việc làm thuộc lĩnh vực nào sau đây? (Địa lý - Lớp 11)
- Quốc gia nào sau đây nằm ở bộ phận Đông Nam Á lục địa? (Địa lý - Lớp 11)