Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:- Thì má cứ kêu điMẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:- Vô ăn cơm!Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:- Cơm chín rồi!Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:- Con kêu rồi mà người ta không nghe.(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Trần Đan Phương | Chat Online | |
06/09 12:49:00 (Ngữ văn - Lớp 9) |
7 lượt xem
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
- Thì má cứ kêu đi
Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng:
- Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
(Chiếc lược ngà - sách Ngữ văn 9, tập 1)
Ai là tác giả của văn bản chứa đoạn trích trên?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nguyễn Thành Long 0 % | 0 phiếu |
B. Nguyễn Quang Sáng 0 % | 0 phiếu |
C. Tố Hữu 0 % | 0 phiếu |
D. Kim Lân 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm Tổng hợp đề đọc hiểu văn bản Chiếc lược có đáp án
Tags: Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:,- Thì má cứ kêu đi,Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh. nó phải gọi nhưng lại nói trổng:,- Vô ăn cơm!,Anh Sáu vẫn ngồi im. giả vờ không nghe. chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:,- Cơm chín rồi!
Tags: Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:,- Thì má cứ kêu đi,Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh. nó phải gọi nhưng lại nói trổng:,- Vô ăn cơm!,Anh Sáu vẫn ngồi im. giả vờ không nghe. chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:,- Cơm chín rồi!
Trắc nghiệm liên quan
- Nêu nội dung ý nghĩa chính của đoạn văn trên? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Truyện được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Câu văn Trên sống lưng được khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng, tẩn mẩn khắc từng nét: “Yêu nhớ tặng Thu con của ba” sử dụng lời dẫn nào? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? (Ngữ văn - Lớp 9)
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi dưới đây: Những lúc rảnh rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc…Không bao lâu sau, cây lược được hoàn thành. Cây lược dài độ hơn một tấc, bề ngang độ ba phân rưỡi, ... (Ngữ văn - Lớp 9)
Trắc nghiệm mới nhất
- Tác phẩm Tức nước vỡ bờ của tác giả nào? (Ngữ văn - Lớp 8)
- Chính sách nào sau đây không nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là sai về quan điểm định hướng hội nhập kinh tế ở Việt Nam? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Bạn Hải đã viết một chương trình điều khiển chú mèo di chuyển liên tục trên sân khấu cho đến khi chạm phải chú chó. Bạn Hải nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào để thực hiện yêu cầu di chuyển liên tục của chú mèo? (Tin học - Lớp 6)
- Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào? (Tin học - Lớp 6)
- Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngôn ngữ nào? (Tin học - Lớp 6)
- Các chỉ tiêu để đánh giá phát triển kinh tế bao gồm? (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Để nâng cao chỉ số phát triển con người, nước ta đẩy mạnh sự phát triển của con người thông qua các chỉ số (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)
- Sự tăng trưởng kinh tế được so sánh với các năm gốc kế tiếp nhau được gọi là (Giáo dục kinh tế và pháp luật - Lớp 12)