Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân tối thứ 4. Biết hai vân này ở hai bên so với vân sáng trung tâm.
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
06/09/2024 12:49:55 (Vật lý - Lớp 12) |
9 lượt xem
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 μm. Khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 5 và vân tối thứ 4. Biết hai vân này ở hai bên so với vân sáng trung tâm.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 1,875 mm. 0 % | 0 phiếu |
B. 11,25 mm. 0 % | 0 phiếu |
C. 1,25 mm. 0 % | 0 phiếu |
D. 10,625 mm. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Chọn phát biểu đúng về đặc trưng của các hiện tượng. (Vật lý - Lớp 12)
- Phát biểu không đúng với tính chất của sóng điện từ? (Vật lý - Lớp 12)
- Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 14000πF và độ tự cảm của cuộn dây L=1,6πH. Lấy π2 = 10. Tần số sóng của mạch thu được có giá trị: (Vật lý - Lớp 12)
- Trong dao động điện từ tự do LC. Tần số góc của dao động được xác định theo công thức: (Vật lý - Lớp 12)
- Vị trí vân sáng bậc k trong thí nghiêm giao thoa của Young được xác định bằng công thức: (Vật lý - Lớp 12)
- Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36.10−6μm. Công thoát có giá trị: (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45.10-6 m. Biết khoảng cách giữa hai khe Young là 1,5 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 2 m. Khoảng vân giao thoa có giá trị: (Vật lý - Lớp 12)
- Biết công cần thiết để bứt electron ra khỏi bề mặt một kim loại là 4,14.eV. Giới hạn quang điện của kim loại có giá trị: Cho 1eV = 1,6.10−19J. (Vật lý - Lớp 12)
- Cho hằng số Plăng h = 6,625.10−34J.s và tốc độ ánh sáng c = 3.108m/s. Năng lượng của photon có giá trị 2,8.10−19J. Bước sóng của ánh sáng có giá trị: (Vật lý - Lớp 12)
- Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (t0 = 0s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng số ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Cho 9,6 gam kim loại Mg vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất TiCl4(g) H2O(l) TiO2(s) HCl(g) (kJ/mol) -763 -286 -945 -92 Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng là (Hóa học - Lớp 12)
- Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy có V lít khí (đkc) bay ra. Giá trị của V là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phương trình hóa học nào dưới đây biểu thị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g)? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hai phương trình nhiệt hóa học sau: = +131,25 kJ (1) = −231,04 kJ (2) Trong hai phản ứng trên, phản ứng nào là thu nhiệt, phản ứng nào là tỏa nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phản ứng nào sau đây là phản ứng toả nhiệt? (Hóa học - Lớp 12)
- Cho hỗn hợp X gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung dịch HCl, thu được 14,874 lít khí H2 (đkc) còn lại 6,4 gam chất rắn không tan. Khối lượng của hỗn hợp X là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phần 1. Trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: CO2(g) ® CO(g) + O2(g); = + 280 kJ Lượng nhiệt cần cung cấp để tạo thành 56 g CO(g) là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 22,4 gam Fe tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ phần trăm của dung dịch acid H2SO4 là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)