A và D là đôi bạn thân từ nhỏ, lại cùng học chung một lớp. Mấy hôm nay A bị ốm, D hứa với A buổi chiều sẽ mang vở đến cho bạn mượn để ghi lại bài và giúp bạn học. Nhưng đến chiều, do mải xem phim nên D đã không tới nhà A. Thấy vậy, mẹ D nhắc nhở, D bực bội nói: “Ôi dào, chiều nay con không đến thì ngày mai cũng được mà, có sao đâu mẹ”. Trong trường hợp này, chủ thể nào không giữ chữ tín?
Phạm Minh Trí | Chat Online | |
06/09 15:19:10 (Giáo dục Công dân - Lớp 7) |
11 lượt xem
A và D là đôi bạn thân từ nhỏ, lại cùng học chung một lớp. Mấy hôm nay A bị ốm, D hứa với A buổi chiều sẽ mang vở đến cho bạn mượn để ghi lại bài và giúp bạn học. Nhưng đến chiều, do mải xem phim nên D đã không tới nhà A. Thấy vậy, mẹ D nhắc nhở, D bực bội nói: “Ôi dào, chiều nay con không đến thì ngày mai cũng được mà, có sao đâu mẹ”.
Trong trường hợp này, chủ thể nào không giữ chữ tín?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Bạn A. 0 % | 0 phiếu |
B. Bạn D. 0 % | 0 phiếu |
C. Mẹ bạn D. 0 % | 0 phiếu |
D. Hai bạn A và D. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhận định nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề giữ chữ tín? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây phản ánh về việc giữ chữ tín? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Người biết giữ chữ tín sẽ không thực hiện hành vi nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nội dung ý nghĩa của việc giữ chữ tín? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của giữ chữ tín? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Niềm tin của con người đối với nhau được gọi là (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Buổi chiều, M đang ngồi ôn lại kiến thức để chuẩn bị cho tiết kiểm tra môn Toán sẽ diễn ra vào sáng mai. Đúng lúc đó, N đến rủ M đi chơi game. Nếu là M, em nên chọn cách ứng xử nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nhận định nào dưới đây đúng khi bàn về tự giác, tích cực trong học tập? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Để rèn luyện tính tự giác, chủ động trong học tập, mỗi học sinh nên (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Câu tục ngữ “học bài nào, xào bài nấy” phản ánh về đức tính nào dưới đây? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)