Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau: Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng. Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế. Cho các phát biểu sau: (1) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt cả thanh kẽm và đồng. (2) Sau bước 2, kim điện kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua. (3) Sau bước 2, thanh kẽm bị ăn mòn dần, bọt khí H2 thoát ra cả thanh Zn và Cu. (4) Nếu cắt dây dẫn giữa điện cực Zn ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
06/09 17:34:46 (Hóa học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau:
Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.
Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 1, bọt khí thoát ra trên bề mặt cả thanh kẽm và đồng.
(2) Sau bước 2, kim điện kế quay, chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
(3) Sau bước 2, thanh kẽm bị ăn mòn dần, bọt khí H2 thoát ra cả thanh Zn và Cu.
(4) Nếu cắt dây dẫn giữa điện cực Zn và Cu thì vẫn xảy ra ăn mòn điện hóa.
(5) Trong thí nghiệm trên Zn là catot, Cu là anot và bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 3 0 % | 0 phiếu |
B. 2 0 % | 0 phiếu |
C. 4 0 % | 0 phiếu |
D. 5 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2023) Đề thi thử Hóa THPT theo đề minh họa của Bộ Giáo dục có đáp án (Đề 33)
Tags: Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau:,Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.,Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế.,Cho các phát biểu sau:,(1) Sau bước 1. bọt khí thoát ra trên bề mặt cả thanh kẽm và đồng.,(2) Sau bước 2. kim điện kế quay. chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
Tags: Thực hiện thí nghiệm về ăn mòn điện hóa như sau:,Bước 1: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch axit H2SO4 loãng.,Bước 2: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn cho đi qua một điện kế.,Cho các phát biểu sau:,(1) Sau bước 1. bọt khí thoát ra trên bề mặt cả thanh kẽm và đồng.,(2) Sau bước 2. kim điện kế quay. chứng tỏ có dòng điện chạy qua.
Trắc nghiệm liên quan
- Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 trong dd NaOH thu được sản phẩm là: (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 8.8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hidro (đktc). Hai kim loại đó là (Hóa học - Lớp 12)
- Thủy phân X được sản phẩm gồm glucôzơ và fructôzơ. X là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho etyl amin tác dụng đủ 200 ml dd HCl 0,3M. Khối lượng sản phẩm thu được là: (Hóa học - Lớp 12)
- Thuỷ phân hoàn toàn 62,5g dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit(vừa đủ) ta thu được dungdịch A.Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch A và đun nhẹ thu được bao nhiêu gam Ag? (Hóa học - Lớp 12)
- Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc? (Hóa học - Lớp 12)
- Phát biểu nào sau đây là đúng (Hóa học - Lớp 12)
- Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được muối khan có khối lượng là (Hóa học - Lớp 12)
- Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là: (Hóa học - Lớp 12)
- Chất nào sau đây tác dụng với kim loại K sinh ra khí H2? (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)