Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: Biết UUAB=41 V, tần số f không đổi. Khi C = C1 thì V1 chỉ 41V, V2 chỉ 80V. Khi C = C2 thì số chỉ của V1 đạt cực đại. Tính số chỉ của V3 khi đó gần giá trị nào nhất.
CenaZero♡ | Chat Online | |
06/09/2024 18:28:46 (Vật lý - Lớp 12) |
6 lượt xem
Cho đoạn mạch điện như hình vẽ: Biết UUAB=41 V, tần số f không đổi. Khi C = C1 thì V1 chỉ 41V, V2 chỉ 80V. Khi C = C2 thì số chỉ của V1 đạt cực đại. Tính số chỉ của V3 khi đó gần giá trị nào nhất.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 200V 0 % | 0 phiếu |
B. 1002V 0 % | 0 phiếu |
C. 180V 0 % | 0 phiếu |
D. 240V 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Con lắc lò xo như hình vẽ. Vật nhỏ khối lượng m = 200g, lò xo lí tưởng có độ cứng k = 1N/cm, góc α = 300. Lấy g = 10m/s2. Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng. Biết tại thời điểm ban đầu lò xo bị ... (Vật lý - Lớp 12)
- Sau một chuỗi phóng xạ Th90230 phóng xạ ra các hạt α và β và biến thành Pb82206 với chu kì bán rã T, theo phương trình sau: Th90230→Pb82206+6α+4β−. Cho rằng hạt α sinh ra sau chuỗi phóng xạ vẫn nằm lại trong mẫu quặng của chất phóng xạ. Ban đầu ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trên một sợi dây đang có sóng dừng. Hình bên mô tả một phần hình dạng của sợi dây tại hai thời điểm t1 và t2=t1+1 s (đường nét liền và đường nét đứt). M là một phần tử dây ở điểm bụng. Tốc độ của tại các thời điểm t1 và t2 lần lượt là v1 và ... (Vật lý - Lớp 12)
- Ba kim loại đồng, kẽm và natri có công thoát êlectron lần lượt là 4,14eV,3,55V và 2,48eV Cho các bức xạ có bước sóng λ1=0,18 µm,λ2=0,31 µm, λ3=0,5 µm và λ4=0,34 µm, lấy 1eV=1,6⋅10–19J,h=6,625⋅10–34Js,c=3⋅108 m/s. Những bức xạ có thể gây ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một đoạn mạch không phân nhánh gồm ba phần tử: điện trở thuần R = 20 Ω, ống dây và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Với giá trị ban đầu của điện dung, người ta ghi nhận được ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B cách nhau 9,6cm dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Ở mặt chất lỏng, P là điểm cực tiểu giao thoa cách A và B lần lượt là 15cm và 17,5cm giữa P và đường trung ... (Vật lý - Lớp 12)
- Hai con lắc đơn có chiều dài l1=64 cm và l2=81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song. Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng và cùng chiều t0=0 . Sau thời gian ngắn nhất hai con lắc (cùng qua vị ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe sáng cách nhau một khoảng a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn lúc ban đầu là D, hai khe được chiếu sáng bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ= 600 nm thì tại điểm M trên màn cách vân ... (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi R=R1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L và hai đầu C lần lượt là UL và UC với UL=2UC=U . ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2,5 m và tốc độ sóng truyền trên dây là 20 m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)