Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93 Hiện nay thủy tinh được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống của con người. Thủy tinh là một vật liệu cứng và không hoạt hóa nên nó là một vật liệu rất có ích, rất nhiều đồ dùng trong gia đình được làm từ thủy tinh như cốc, chén, bát đĩa, đèn,… cho đến các dụng cụ trang trí. Trong phòng thí ngiệm, để làm các dụng cụ thí nghiệm như đũa thủy tinh, ống nghiệm, bình cầu, bình tam giác,… người ta chủ yếu sử dụng thủy ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
06/09 18:39:33 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu từ 91 đến 93
Hiện nay thủy tinh được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống của con người. Thủy tinh là một vật liệu cứng và không hoạt hóa nên nó là một vật liệu rất có ích, rất nhiều đồ dùng trong gia đình được làm từ thủy tinh như cốc, chén, bát đĩa, đèn,… cho đến các dụng cụ trang trí. Trong phòng thí ngiệm, để làm các dụng cụ thí nghiệm như đũa thủy tinh, ống nghiệm, bình cầu, bình tam giác,… người ta chủ yếu sử dụng thủy tinh làm nguyên liệu chính.
Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3, chủ yếu là Na2SiO3. Thủy tinh lỏng thường được điều chế bằng NaOH và SiO2 thông qua phản ứng: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.
Trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, nguyên liệu quan trọng nhất là Na2CO3. Na2CO3 là một chất rắn tan trong nước vì vậy thủy tinh khi pha thêm Na2CO3 vào sẽ dễ tan trong nước. Để khắc phục tình trạng này người ta pha vôi sống (đá vôi) nhằm phục hồi tính không hòa tan của thủy tinh.
PTHH: 6SiO2 + CaCO3 + Na2CO3 ⟶ Na2O.CaO.6SiO2 + 2CO2.
Muốn khắc thủy tinh, người ta nhúng thủy tinh vào sáp nóng chảy và nhấc ra cho nguội, dùng vật nhọn tạo hình chữ, biểu tượng,… cần khắc. Sau đó, người ta sẽ chờ lớp sáp (nến) khô rồi nhỏ dung dịch HF vào thủy tinh và thu được sản phẩm được khắc theo mong muốn. Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi khắc thủy tinh bằng dung dịch HF là
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 4HF + SiO2 ⟶ Si + 2H2O + 2F2. 0 % | 0 phiếu |
B. 3HF + Na2SiO3 ⟶ 2NaF + SiF + 3H2O. 0 % | 0 phiếu |
C. 4HF + SiO2 ⟶ SiF2 + 2H2O. 0 % | 0 phiếu |
D. 4HF + Na2SiO3 ⟶ 2NaOH + SiF4 + H2O. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Điểm chung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Henrinki (1975) là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Before becoming successful, Charles Kettering, former vice president of General Motors, was so poor that he has to use the hayloft of a barn as a laboratory. (Tổng hợp - Lớp 12)
- “... Bất kì đàn ông đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc...”. Đoạn trích trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” đã phản ánh nội ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ năm 1945 đến năm 1950, Liên Xô bắt tay vào khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội trong hoàn cảnh: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất mang tính chất (Tổng hợp - Lớp 12)
- Mặt tiêu cực của chính sách dân số “một con“ ở Trung Quốc là (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc – Nam không có ý nghĩa nào với sự phát triển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Việc phát triển các nhà máy điện sử dụng than làm nhiên liệu ở nước ta chủ yếu gây ra vấn đề môi trường nào sau đây? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Thiên nhiên nước ta khác hẳn với thiên nhiên một số vùng có cùng vĩ độ là nhờ (Tổng hợp - Lớp 12)
- Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai AaBBDd × AaBbdd có tỷ lệ kiểu gen, tỷ lệ kiểu hình lần lượt là: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)