Tại một đồng cỏ, nghiên cứu về thức ăn của 3 quần thể loài chim có họ hàng gần nhau, người ta thu được bảng số liệu sau: Loài chim Loại thức ăn Thời gian kiếm ăn chủ yếu Nơi kiếm ăn thường xuyên Sâu bọ Thú nhỏ Quả mọng Sáng sớm Ban ngày Ban đêm Đồng cỏ Rừng cây bụi Rừng cây gỗ A X X X X X X X B X X X X X X C X X X X Biết rằng các loại thức ăn đều có ở cả 3 khu vực kiếm ăn của ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
06/09 18:41:51 (Sinh học - Lớp 12) |
8 lượt xem
Tại một đồng cỏ, nghiên cứu về thức ăn của 3 quần thể loài chim có họ hàng gần nhau, người ta thu được bảng số liệu sau:
Loài chim | Loại thức ăn | Thời gian kiếm ăn chủ yếu | Nơi kiếm ăn thường xuyên | ||||||
Sâu bọ | Thú nhỏ | Quả mọng | Sáng sớm | Ban ngày | Ban đêm | Đồng cỏ | Rừng cây bụi | Rừng cây gỗ | |
A | X | X | X | X | X | X | X | ||
B | X | X | X | X | X | X | |||
C | X | X | X | X |
Biết rằng các loại thức ăn đều có ở cả 3 khu vực kiếm ăn của chúng. Nhận định nào sau đây là không chính xác?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Sự phân chia thời gian và nơi kiếm ăn giúp cả 3 loài tận dụng nguồn sống tốt hơn. 0 % | 0 phiếu |
B. Khi rừng cây gỗ bị thu hẹp, cạnh tranh giữa loài A và C sẽ trở nên gay gắt hơn. 0 % | 0 phiếu |
C. Khi rừng cây bụi biến mất, loài B có xu hướng tăng cạnh tranh với cả A và C 0 % | 0 phiếu |
D. Khi quả mọng bị suy giảm, loài A và C có kích thước quần thể ổn định hơn loài B 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Ở một loài thực vật, xét 2 gen nằm trên NST thường, trong đó alen A quy định cánh dài hoàn toàn so với alen a quy định cánh ngắn, alen B quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định mắt trắng. Ở thế hệ (P), cho con đực cánh dài, mắt đỏ lai ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, xét hai gen nằm trên NST thường, mỗi gen có hai alen (A, a và B, b). Alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Theo lí ... (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình hình thành loài cùng khu vực địa lý, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Một loài thực vật, hình dạng quả do 2 cặp alen A, a và B, b cùng quy định. Phép lai giữa cây quả dẹt cây quả dẹt thu được F1 có tỉ lệ 9 cây quả dẹt: 6 cây quả tròn: 1 cây quả dài. Cho 2 cây quả tròn dị hợp ở F1 giao phấn với ... (Sinh học - Lớp 12)
- Tác động nào sau đây thường không làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG*HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADCBEFG*HI. Dạng đột biến này làm thay đổi đặc điểm cấu trúc nào của NST? (Sinh học - Lớp 12)
- Hạt phấn cây cam không thụ phấn được cho cây quýt dù trồng chung trong một khu vườn và ra hoa cùng mùa, đây là ví dụ về kiểu cách ly sinh sản nào? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong quá trình nhân đôi ADN, enzyme ADN polymerase có chức năng nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Theo quan điểm tiến hóa tổng hợp hiện đại, khi nói về các con đường hình thành loài, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Tại sao có thể xem đột biến là nhân tố tiến hoá? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu sau: ... cõng nắng cõng mưa, mẹ tôi cõng cả bốn mùa gió sương? (Địa lý - Lớp 5)
- Điền vào ô trống trong câu ca dao sau: Lên non mới biết non cao, ...mới biết công lao mẫu từ? (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Câu trả lời nào dưới đây chứa dựng đầy đủ các dấu hiệu bản chất của cảm giác? 1, Sự phản ánh của chủ thể đối với thế giới. 2. Nguồn khởi đầu của mọi nhận biết về thế giới. 3. Kết quả của sự phối hợp hoạt động của các cơ quan phân tích. 4. Sự phản ánh ... (Tổng hợp - Đại học)
- Sự khác biệt về chất giữa cảm giác ở con người với cảm giác ở động vật là ở chỗ : (Tổng hợp - Đại học)
- Đăc điểm nào dưới đây đặc trưng cho mức độ nhận thức cảm tính ? 1. Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp. 2. Phản ánh cái đã qua, đã có trong kinh nghiệm của cá nhân. 3. Phản ánh những thuộc tính bên ngoài, trực quan của sự vật hiện tượng. ... (Tổng hợp - Đại học)
- Chú ý được coi là điều kiện của hoạt động có ý thức vì : 1. Chú ý giúp con người định hướng hoạt động. 2. Đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lí cần thiết cho hoạt động. 3. Chú ý giúp con người thực hiện có kết quả hoạt động của mình. 4. Thu hút con ... (Tổng hợp - Đại học)
- Một học sinh đang chăm chú nghe giảng bỗng có tiếng động mạnh, học sinh này đã quay về phía có tiếng động. Đó là hiện tượng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hiện tượng nào dưới đây nói đến sự di chuyển của chú ý? (Tổng hợp - Đại học)
- Trong học tập, học sinh vừa nghe giảng, vừa suy nghĩ, vừa ghi chép. Đó là khả năng: (Tổng hợp - Đại học)
- Hãy chỉ ra điều kiện nào là cần thiết để nảy sinh và duy trì chú ý có chủ định? (Tổng hợp - Đại học)