K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
Nguyễn Thu Hiền | Chat Online | |
06/09 20:53:40 (Giáo dục Công dân - Lớp 7) |
12 lượt xem
K và C đều là học sinh lớp 7A. Do xích mích với nhau trên mạng xã hội, nên K đã hẹn gặp C cuối giờ học sẽ gặp nhau, dùng “nắm đấm để giải quyết mâu thuẫn”. Nếu là bạn cùng lớp với K và C, biết được chuyện này, em nên lựa chọn cách ứng xử như thế nào?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Cổ vũ, kích động các bạn K và C sử dụng bạo lực. 0 % | 0 phiếu |
B. Không quan tâm vì không liên quan đến bản thân. 0 % | 0 phiếu |
C. Báo với cô giáo chủ nhiệm để có biện pháp kịp thời. 0 % | 0 phiếu |
D. Rủ các bạn khác ở lại xem hai bạn C và K đánh nhau. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nguyên nhân chủ quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của bạo lực học đường? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập, xâm hại thân thể, sức khỏe, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của người học xảy ra trong cơ sở giáo dục hoặc lớp độc lập được gọi ... (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây khi bản thân rơi vào trạng thái căng thẳng? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nội dung nào dưới đây không phải là hậu quả của tình huống gây căng thẳng? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến trạng thái căng thẳng tâm lí? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)