Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? (1) Chuyển động có tính chất tương đối. (2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên. (3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo. (4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối. (5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát.
![]() | Bạch Tuyết | Chat Online |
06/09/2024 20:59:07 (Vật lý - Lớp 10) |
24 lượt xem
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng?
(1) Chuyển động có tính chất tương đối.
(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.
(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.
(5) Hình dạng quỹ đạo chuyển động của vật cũng có tính chất tương đối và phụ thuộc vào hệ quy chiếu của người quan sát.
![](https://lazi.vn/uploads/icon/loading.gif)
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. (1), (2), (5). 0 % | 0 phiếu |
B. (1), (3), (5). | 1 phiếu (100%) |
C. (2), (4), (5). 0 % | 0 phiếu |
D. (2), (3), (5). 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Đề kiểm tra Giữa Học kì 1 Vật lí 10 có đáp án
Tags: Trong các phát biểu sau đây. phát biểu nào là đúng?,(1) Chuyển động có tính chất tương đối.,(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.,(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.,(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.,
Tags: Trong các phát biểu sau đây. phát biểu nào là đúng?,(1) Chuyển động có tính chất tương đối.,(2) Hệ quy chiếu đứng yên là hệ quy chiếu gắn với vật làm gốc được quy ước là đứng yên.,(3) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn lớn hơn tổng độ lớn của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.,(4) Độ lớn của vận tốc tuyệt đối luôn nhỏ hơn độ lớn của vận tốc tương đối.,
Trắc nghiệm liên quan
- Chọn phát biểu đúng. (Vật lý - Lớp 10)
- Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng (Vật lý - Lớp 10)
- Tốc độ là đại lượng đặc trưng cho (Vật lý - Lớp 10)
- Chọn đáp án đúng (Vật lý - Lớp 10)
- Giá trị nào sau đây có 2 chữ số có nghĩa (CSCN)? (Vật lý - Lớp 10)
- Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành các câu sau: - Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng (1) … và nên chuyển về cùng (2) …. - (3) … của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên. (Vật lý - Lớp 10)
- Chọn đáp án có từ/ cụm từ thích hợp để hoàn thành bảng sau: Đơn vị Kí hiệu Đại lượng Kelvin (1) (2) Ampe A (3) candela cd (4) (Vật lý - Lớp 10)
- Khi nghiên cứu và học tập vật lí ta cần phải (Vật lý - Lớp 10)
- Biển báo trên có ý nghĩa gì? (Vật lý - Lớp 10)
- Những hành động nào sau đây là đúng khi làm việc trong phòng thí nghiệm? (Vật lý - Lớp 10)
Trắc nghiệm mới nhất
- Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Tiếng chim uể oải đập cánh, tiếng ong bay trong vườn ổi ban trưa những ngày này nghe buồn tẻ làm sao. Nắng hè hừng hực khiến cỏ trong vườn khô đi và đổi sang màu lông chuột, mỗi khi đặt chân lên tôi nghe tiếng ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Đông đã muộn lại sang ____, Xuân muộn thì hè lại đổi lần. Tính kể tư mùa có ___, Thu âu là nhẫn một hai phần.” (Nguyễn Trãi, Ức Trai Thi Tập) Điền ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tại thời điểm nhập kho vật tư, hàng hoá do nhận vốn góp liên doanh, yếu tố nào trong các yếu tố sau được tính vào giá gốc của vật tư, hàng hoá: (Tổng hợp - Đại học)
- Để phân loại công cụ, dụng cụ, kế toán sử dụng những tiêu thức phân loại nào: A. Dựa vào yêu cầu quản lý và ghi chép của kế toánChọn đáp án D (Tổng hợp - Đại học)
- Sự dữ dội của cơn giông tố cũng như cơn thịnh nộ của đại dương đã gây nên một cơn sóng lừng tràn vào vịnh. Vào lúc triều cường, nước dâng lên ngập các bãi đá. Đánh dữ dội vào chân các vách đá, bờ đá ngập trắng nước biển. Sóng biển tràn cả vào chỗ ở ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Trong giờ học toán, Minh cứ loay hoay mãi với bài tập cơ bản mà không giải nổi. Ngược lại, Lan, người thường được coi là học sinh khá, lại làm rất nhanh nhưng đáp án thì sai hoàn toàn. Cô giáo nhìn bài làm của cả hai, thở dài nói: “Dốt đặc còn hơn ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Tôi yêu em âm thầm không hy vọng, Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen, Tôi yêu em, yêu chân thành đằm thắm, Cầu em được người tình như tôi đã yêu em. (Aleksandr Sergeyevich Pushkin, Tôi yêu em) ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Gió hiu hắt, phòng tiêu lạnh lẽo, Trước thềm lan hoa héo ron ron! Cầu Tiên khói toả đỉnh non, Xe rồng thăm thẳm, bóng loan rầu rầu! Nỗi lai lịch dễ hầu than thở, Trách nhân duyên mờ lỡ cớ sao? Sầu sầu, thảm thảm xiết bao, Sầu đầy giạt bể, thảm cao ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi: Một buổi hầu rồi một buổi ngơi, Đâu còn nhớ chữ “viễn phương lai”. Mới sang chừng ấy ngơi chừng ấy, Sang nữa thì ngơi biết mấy đời. (Cao Bá Quát, Quan ngơi) ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- Con vua thì lại làm vua Con sãi ở chùa thì quét lá đa Khi nào dân nổi can qua Con vua thất thế lại ra quét chùa (Ca dao Việt Nam) Dựa vào bài ca ... (Tổng hợp - Lớp 12)