Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội? Tình huống. S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầu gò, dánh đi siêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác.
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
06/09 21:04:17 (Giáo dục Công dân - Lớp 7) |
8 lượt xem
Nguyên nhân nào khiến cho bạn S trong tình huống sau đây vướng vào tệ nạn xã hội?
Tình huống. S là con trai duy nhất trong nhà, nên bố mẹ rất quan tâm, yêu thương và chú trọng dạy bảo S nhiều điều hay lẽ phải. Trong một lần tới dự sinh nhật của P (bạn cùng lớp), nghe một số thanh niên kể về ma túy đá, S rất tò mò và quyết định dùng thử xem cảm giác thế nào. Sau nhiều lần sử dụng, S trở nên gầu gò, dánh đi siêu vẹo, khả năng tập trung suy giảm và thường xuyên xuất hiện ảo giác.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Tò mò, thiếu hiểu biết và thiếu tự chủ. 0 % | 0 phiếu |
B. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ gia đình. 0 % | 0 phiếu |
C. Mặt trái của nền kinh tế thị trường. 0 % | 0 phiếu |
D. Thiếu sự quan tâm, giáo dục từ nhà trường. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Tệ nạn xã hội nào được phản ánh trong câu ca dau sau đây? “Chập chập thôi lại cheng cheng, Con gà sống tiến để riêng cho thầy, Đơm xôi thì đơm cho đầy, Đơm vơi thì thánh nhà thầy mất thiêng” (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trỗng (…) trong đoạn thông tin sau: “….. là một loại tệ nạn xã hội, biểu hiện tình trạng các cá nhân dùng các dịch vụ tình dục ngoài hôn nhân để trao đổi, mua bán với nhau nhằm thoả mãn nhu cầu tình dục hoặc lợi ích vật ... (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Hành vi nào sau đây không phải là biểu hiện của tệ nạn xã hội? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Trong trường hợp sau đây, chủ thể nào đã vi phạm pháp luật evef quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình? Trường hợp: Anh T và chị Q đều là con của ông K và bà S. Tuy nhiên, ông K và bà S thường chăm sóc, quan tâm đến anh T nhiều hơn, vì ... (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Ý kiến nào dưới đây không phản ánh đúng về gia đình? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Câu ca dao “Đói lòng ăn đọt chà là/ Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng” phản ánh về quyền và nghĩa vụ của (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của gia đình? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nhân vật nào dưới đây đã thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của con cái với cha mẹ? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nội dung nào sau đây phản ánh đúng quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
- Nhân vật nào dưới đây đã thể hiện đúng quyền và nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình? (Giáo dục Công dân - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ sau là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số Chín và năm phần mười hai được viết là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{3}}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{5}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Hỗn số \({\bf{5}}\frac{{\bf{7}}}{{\bf{9}}}\) Hỗn số trên được đọc là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Số thích hợp điền vào ô trống là: \[\frac{1}{2} + \frac{2}{3} < \frac{2} < \frac{4} - \frac{1}{6}\] (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của biểu thức \[\frac{{\bf{9}}}{{\bf{4}}}{\bf{ - }}\left( {\frac{{\bf{2}}}{{\bf{3}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{5}}}{{\bf{6}}}} \right)\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{8}}}{{\bf{3}}}{\bf{ - }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{2}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Em hãy chọn đáp án đúng nhất Kết quả của phép tính \[\frac{{\bf{6}}}{{\bf{5}}}{\bf{ + }}\frac{{\bf{1}}}{{\bf{9}}}\] là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \(\frac{{{\bf{12}}}}{{\bf{7}}}{\bf{:6}}\) là: (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính \({\bf{9 \times }}\frac{{\bf{7}}}{{{\bf{18}}}}\) là: (Toán học - Lớp 5)