LỚP HỌC CUỐI ĐÔNG Bây giờ đã là cuối mùa đông. Hôm nay, trời rét thêm. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh. Mấy bạn nhỏ vẫn rủ nhau đến lớp. Những ngón tay nho nhỏ đỏ lên vì lạnh. Thầy giáo và các bạn quây quần bên đống lửa. Tiếng nói dè dặt ban đầu to dần lên theo ngọn lửa. Các bạn kể cho thầy giáo nghe về cuộc sống của mình. Đêm qua, con bò nhà bạn Súa đẻ một con bê mập mạp. Bạn thức suốt đêm đốt lửa cho mẹ con chúng sưởi. Bạn Mua thì kể về đám cưới của chị ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
06/09 21:06:13 (Tiếng Việt - Lớp 3) |
LỚP HỌC CUỐI ĐÔNG
Bây giờ đã là cuối mùa đông. Hôm nay, trời rét thêm. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh.
Mấy bạn nhỏ vẫn rủ nhau đến lớp. Những ngón tay nho nhỏ đỏ lên vì lạnh. Thầy giáo và các bạn quây quần bên đống lửa.
Tiếng nói dè dặt ban đầu to dần lên theo ngọn lửa. Các bạn kể cho thầy giáo nghe về cuộc sống của mình. Đêm qua, con bò nhà bạn Súa đẻ một con bê mập mạp. Bạn thức suốt đêm đốt lửa cho mẹ con chúng sưởi. Bạn Mua thì kể về đám cưới của chị gái, về bộ váy áo đẹp nhất, sặc sỡ nhất mà bạn nhìn thấy. Bạn Chơ kể về cái hàng rào đá mà bố con bạn đang xếp dở. Cái hàng rào đá được xếp bằng những hòn đá xanh, bằng sự khéo léo, cần cù của những bàn tay yêu lao động... Tiếng Mông lẫn tiếng Kinh làm cho căn phòng nhỏ thêm rộn ràng.
Những chi tiết nào cho thấy trời rất rét?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. 0 % | 0 phiếu |
B. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh. 0 % | 0 phiếu |
C. Mặt đất cứng lại. Cây cối rũ lá úa vàng. Đá xám xịt phủ thêm hơi lạnh. Những ngón tay nho nhỏ đỏ lên vì lạnh. | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- “Người mẹ hiền” trong bài là ai? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Chuyện gì đã xảy ra với hai bạn khi cố gắng chui qua chỗ tường thủng? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- NGƯỜI MẸ HIỀN Giờ ra chơi, Minh thì thầm với Nam: "Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem đi!" Nghe vậy, Nam không nén nổi tò mò. Nhưng cổng trường khóa, trốn ra sao được. Minh bảo: - Tớ biết có một chỗ tường thủng. Hết giờ ra chơi, hai em đã ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Theo em, vì sao Tét-su-ô chủ động đến rủ A-i-a cùng chơi? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Thầy giáo đã giúp A-i-a tự tin bằng cách nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- BẠN MỚI Giờ ra chơi, cả lớp ùa ra sân trường. A-i-a là học sinh mới, chưa quen ai nên không tham gia nhóm nào. Thấy cô bé thơ thẩn ngoài sân, thầy giáo bảo: “Em vào chơi với các bạn đi!”. Được thầy khích lệ, A-i-a cất tiếng: “Cho mình... chơi... ... (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Nội dung của bài thơ “Ngày khai trường” là: (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Tiếng trống trường trong khổ thơ cuối thúc giục các bạn học sinh bước vào năm học mới với cảm xúc như thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Trong khổ thơ thứ tư, các bạn làm gì khi gặp lại nhau? (Tiếng Việt - Lớp 3)
- Khổ thơ thứ hai cho em biết điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 3)
Trắc nghiệm mới nhất
- Câu chuyện Cậu bé ham học hỏi muốn nói với chúng ta điều gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về nội dung bài đọc? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Những lí do nào giúp Hoóc-king thành công? (Chọn 2 đáp án) (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi trở thành nhà khoa học kiệt xuất của nhân loại, Hoóc-king đã có đóng góp gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Dòng nào nói đúng về bố của Xti-vơn Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Khi Hoóc-king còn nhỏ, bố đã tặng cho cậu cái gì? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu nói "Nhất định con sẽ tìm ra câu trả lời." cho thấy Hoóc-king là người thế nào? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn nào cho thấy rõ Hoóc-king mê học hỏi, tìm tòi, khám phá? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Câu văn đầu tiên trong bài đã giới thiệu gì về Hoóc-king? (Tiếng Việt - Lớp 4)
- Nhân vật chính trong câu chuyện Cậu bé ham học hỏi là ai? (Tiếng Việt - Lớp 4)