Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20: “(1) Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy. (2) Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
06/09 21:17:56 (Tổng hợp - Lớp 12) |
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 16 đến câu 20:
“(1) Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khỏe và chắc mẩy.
(2) Một hôm, người chủ định đem chúng gieo trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm: “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lý tưởng để trú ngụ”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.
(3) Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.
(4) Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì - nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, hạt lúa thứ hai dù nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới...
(5) Đừng bao giờ tự khép mình trong lớp vỏ chắc chắn để cố giữ sự nguyên vẹn vô nghĩa của bản thân mà hãy can đảm bước đi, âm thầm chịu nát tan để góp cho cánh đồng cuộc đời một cây lúa nhỏ - đó là sự chọn lựa của hạt giống thứ hai”.
(Trích “Hạt giống tâm hồn”)
Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Miêu tả 0 % | 0 phiếu |
B. Biểu cảm 0 % | 0 phiếu |
C. Tự sự 0 % | 0 phiếu |
D. Nghị luận 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Trong các câu sau: I. Các tổ có yêu sách gì cần Ban lãnh đạo giải quyết thì nêu lên. II. Dế Mèn rất ân hận vì hành động ngu dại của mình đã khiến Dế Choắt chết oan. III. Những cái ba lô bỗng lúc lắc, lúc lắc, lá ngụy trang rung rinh rồi biến thành ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Ngày ngày mặt trời1 đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời2 trong lăng rất đỏ” (Viếng lăng Bác, Viễn Phương) Từ mặt trời2 chỉ đối tượng nào? (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn: “Bạn không nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước. Hãy suy nghĩ tích cực về thất bại và rút ra kinh nghiệm. Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại như là một công cụ để học hỏi và hoàn thiện ... (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Những bông hoa sưa mong manh đến nỗi chỉ cần một làn gió nhẹ cũng đủ làm nên một trận mưa hoa” Đây là câu: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Nhận xét phép liên kết trong đoạn sau: “Thần chết là một tay không thích đùa. Hắn ta lẩn trong ruột những quả bom”. (Tổng hợp - Lớp 12)
- Từ nào bị dùng sai trong câu sau: “Đùng đùng, cai lệ dật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Anh nhìn với đôi mắt ….lẫn…” (Tổng hợp - Lớp 12)
- Chọn từ viết đúng chính tả trong các từ sau: (Tổng hợp - Lớp 12)
- Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, tác giả Nguyễn Minh Châu muốn thể hiện điều gì? (Tổng hợp - Lớp 12)
- “Anh không xứng là biển xanh/ Nhưng anh mong em là bờ cát trắng/ Bờ cát dài phẳng lặng/ Soi ánh nắng pha lê…” (Biển, Xuân Diệu). Đoạn trên thuộc dòng thơ: (Tổng hợp - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)