Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
Bạch Tuyết | Chat Online | |
06/09 23:42:34 (Vật lý - Lớp 8) |
9 lượt xem
Tại sao nồi, xoong thường làm bằng kim loại còn bát, đĩa thường làm bằng sành sứ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ vì đó đều là những chất truyền nhiệt rất tốt. 0 % | 0 phiếu |
B. Một lí do khác. 0 % | 0 phiếu |
C. Nồi, xoong làm bằng kim loại còn bát, đĩa làm bằng sứ để dễ rửa. 0 % | 0 phiếu |
D. Nồi, xoong dùng để nấu nên làm bằng kim loại để chúng dẫn nhiệt tốt. Bát, đĩa làm bằng sành sứ để khi ta cầm đỡ bị bỏng. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho các chất sau: gỗ, nước, thép, thủy tinh, nhôm, bạc. Thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng với khả năng dẫn nhiệt theo quy luật giảm dần? (Vật lý - Lớp 8)
- Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng? (Vật lý - Lớp 8)
- Chọn câu sai (Vật lý - Lớp 8)
- Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? (Vật lý - Lớp 8)
- Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ: (Vật lý - Lớp 8)
- Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 8)
- Điền vào chỗ trống những từ cho đúng ý nghĩa vật lí. ........ là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại. (Vật lý - Lớp 8)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)