Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN CỦA NHỮNG NGÓN TAY Một hôm, những ngón tay tranh luận với nhau xem những ngón nào là quan trọng hơn cả. Thoạt tiên, ngón tay giữa nói: - Tôi chiếm vị trí trung tâm của bàn tay, không có tôi thì bàn tay chẳng ra bàn tay nữa. Các ngón khác đều cãi rằng: - Tuy cậu ở vị trí trung tâm và cao hơn tất cả nhưng chỉ ngồi đó cho có vị thôi, chứ có giúp được việc gì cho bàn tay để cầm nắm đâu! Ngón tay ...
Nguyễn Thị Nhài | Chat Online | |
07/09 11:56:34 (Ngữ văn - Lớp 7) |
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
CÂU CHUYỆN CỦA NHỮNG NGÓN TAY
Một hôm, những ngón tay tranh luận với nhau xem những ngón nào là quan trọng hơn cả. Thoạt tiên, ngón tay giữa nói:
- Tôi chiếm vị trí trung tâm của bàn tay, không có tôi thì bàn tay chẳng ra bàn tay nữa.
Các ngón khác đều cãi rằng:
- Tuy cậu ở vị trí trung tâm và cao hơn tất cả nhưng chỉ ngồi đó cho có vị thôi, chứ có giúp được việc gì cho bàn tay để cầm nắm đâu!
Ngón tay đeo nhẫn vênh mặt nói một cách tự hào rằng hắn đóng vai trò quan trọng nhất: chính hắn là người mang dấu hiệu tượng trưng cho sự trưởng thành của chú, tức là đeo nhẫn cưới.
Nhưng các ngón tay khác đều cười và nhận xét rằng:
- Thà cậu im đi còn hơn. Chiếc nhẫn cưới ấy ông chủ cất trong túi nhiều hơn, cốt để các cô gái trẻ tưởng ông ấy chưa lập gia đình, chứ có đeo đâu. Ngoài ra cậu có làm được việc gì khác đâu?
- Quan trọng nhất vẫn là tôi! – Ngón tay trỏ nói – Ai là người chỉ đường? Ai là người vạch ra những thiếu sót của cơ quan? Chính là tôi. Thử nghe ông chủ thường nói: Các bạn, nguyên nhân sự chậm tiến của chúng ta chính là ở đây…, mọi người đều sợ tôi trỏ vì không muốn mình là nguyên nhân, chậm tiến của cả tập thể.
- Bạn nhầm rồi, bạn thân mến ạ – Ngón tay cái phản đối – không phải chỉ mình bạn biết chỉ. Tôi cũng chỉ, nhưng chỉ một cách khéo léo, tế nhị hơn cơ. Tôi không chỉ thẳng vào người ta mà lại chỉ qua bên phải, qua sau lưng, nhưng vẫn trúng thủ phạm như thường. Hơn nữa, trong một số trường hợp, khi muốn thoái thác trách nhiệm, tôi giúp ông chủ chỉ cho khách sang cửa khác, gặp người khác mà cầu xin, phản đối…
Từ nãy chỉ có ngón út im lặng. Vả lại, nó còn biết khoe khoang gì nữa: nó vốn là ngón tay bé nhất. Nhưng…
- Kìa, tại sao chú út không nói gì? – Những ngón tay khác hỏi
- Em cũng biết chỉ đấy chứ. Vì em vốn nhỏ bé cho nên trong những lức ông chủ cần tự phê bình, ông ấy dùng em chỉ vào ngực mình thì chẳng ai trông thấy cả. Ngoài ra, em còn được việc trong những khi cần móc ngoặc: nếu thỏa thuận với ai, chỉ cần nói xong ngay. Thế là cả hai người đều em ra móc với nhau. Nhiều khi được việc ra phết đấy!
(Theo https://mgvanhkhuyen.tptdm.edu.vn/)
Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. Nghị luận 0 % | 0 phiếu |
B. Tự sự 0 % | 0 phiếu |
C. Biểu cảm 0 % | 0 phiếu |
D. Miêu tả 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Tags: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:,CÂU CHUYỆN CỦA NHỮNG NGÓN TAY,Một hôm. những ngón tay tranh luận với nhau xem những ngón nào là quan trọng hơn cả. Thoạt tiên. ngón tay giữa nói:,- Tôi chiếm vị trí trung tâm của bàn tay. không có tôi thì bàn tay chẳng ra bàn tay nữa.,Các ngón khác đều cãi rằng:,
Trắc nghiệm liên quan
- Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể - như là sông là rừng”? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong phần trích sau: “Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve…” (Ngữ văn - Lớp 7)
- Trong câu “Hồng cốm tốt đôi” từ “hồng” chỉ sự vật gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, có nàng... có chùa Tam Thanh?
- Cầu thủ nào đã đoạt được 5 Cúp C1 tính đến 2024? (Hoạt động trải nghiệm - Lớp 9)
- Điền vào câu ca dao tục ngữ sau: Quê ta có dải sông Hàn, có hòn non nước, có hang...?
- Địa danh nào sau đây là quê hương của Nguyễn Dữ?
- Ngôi chùa cổ nhất Việt Nam có tên là gì? (Tự nhiên & xã hội - Lớp 4)
- Truyện Kiều có tất cả bao nhiêu câu lục bát?
- Đọc thầm văn bản sau và trả lời câu hỏi: THUẦN PHỤC SƯ TỬ Ha-li-ma lấy chồng được hai năm. Trước khi cưới, chồng nàng là một người dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây, chỉ thấy chàng cau có, gắt gỏng. Không biết làm thế nào, ... (Tiếng Việt - Lớp 5)
- Tìm một số biết rằng nếu ta gấp 3 lần số đó rồi cộng với 21,5 rồi trừ đi 1,5 được kết quả là 35,9. Số đó là: (Toán học - Lớp 5)
- Số thích hợp để điền vào ô trống là: 438 : 12 + 3,5 = ? (Toán học - Lớp 5)
- Kết quả của phép tính 7,75 : 2,5 là: (Toán học - Lớp 5)