“Câu chuyện của những ngón tay” gợi cho em nhớ đến câu chuyện ngụ ngôn nào đã học? (Ngữ văn - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 11:56:37
Nhân vật nào không có nhiệm vụ, vai trò rõ ràng trong câu chuyện trên? (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thu Hiền - 07/09 11:56:36
Có ý kiến cho rằng: Mỗi ngón tây trong câu chuyện tượng trưng cho một nét tính cách, phẩm chất của con người trong cuộc sống. Ý kiến đó đúng hay sai? (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:56:35
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để xây dựng nhân vật trong câu chuyện? (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:56:35
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN CỦA NHỮNG NGÓN TAY Một hôm, những ngón tay tranh luận với nhau xem những ngón nào là quan trọng hơn cả. Thoạt tiên, ngón tay giữa nói: - Tôi chiếm vị trí trung tâm của bàn tay, ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:56:34
Vì sao đến cuối bài thơ, tác giả lại “giật mình”? (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:56:29
Hình ảnh “trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:56:29
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “như là đồng là bể - như là sông là rừng”? (Ngữ văn - Lớp 7)
Tô Hương Liên - 07/09 11:56:28
Từ “ngỡ” trong câu “ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 11:56:28
Từ tri kỉ trong câu “vầng trăng thành tri kỉ” có nghĩa là gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/09 11:56:27
Trong bài thơ trên, tác giả nhắc tới những thời điểm nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Nhài - 07/09 11:56:26
Khi gặp lại vầng trăng trong một tình huống đột ngột, nhà thơ đã có cảm xúc như thế nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:56:26
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: ÁNH TRĂNG Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỷ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 11:56:25
Cho biết công dụng của dấu chấm lửng trong phần trích sau: “Hỡi các bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve…” (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:56:24
Trong câu “Hồng cốm tốt đôi” từ “hồng” chỉ sự vật gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 11:56:23
Câu văn nào nói về cách thưởng thức cốm? (Ngữ văn - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:56:22
Đoạn văn cuối trong văn bản thể hiện chủ đề gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:56:21
Văn bản trên sử dụng yếu tố biểu đạt nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
Bạch Tuyết - 07/09 11:56:21
Em hãy cho biết nét đặc trưng về ngôn ngữ trong văn bản trên (Ngữ văn - Lớp 7)
Phạm Văn Bắc - 07/09 11:56:20
Câu văn “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có mấy trạng ngữ ? (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:56:20
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: MỘT THỨC QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:56:19
Vì sao món bánh khúc được coi là một món ăn dân dã? (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 11:56:17
Dòng nào nói đúng tác dụng của phép so sánh trong câu văn “Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò.”? (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:56:17
Từ “thổi” trong câu văn “Bà tôi chỉ dùng một ít nước mỡ trộn với đậu xanh mà quê tôi gọi là đậu tằm được thổi chín và giã nhuyễn cùng với hành lá làm nhân.” đồng nghĩa với từ nào sau đây? (Ngữ văn - Lớp 7)
Phạm Minh Trí - 07/09 11:56:16
Tại sao “Bà tôi cứ để cối bột đã nhào kĩ chừng hơn một tiếng mới bắt đầu nặn bánh.”? (Ngữ văn - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 11:56:16
Bánh khúc của bà được làm từ những nguyên liệu nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 11:56:15
Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy? (Ngữ văn - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 11:56:15
Những nhân vật nào xuất hiện trong đoạn trích? (Ngữ văn - Lớp 7)
CenaZero♡ - 07/09 11:56:14
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Mỗi lần hái được rau khúc về, bà tôi lấy nước mưa trong bể rửa sạch rau khúc và để cho thật ráo nước mới cho vào cối giã. Bà tôi giã rau khúc cho đến khi nhuyễn và dẻo như người ta giã giò. Sau đó bà tôi mới ... (Ngữ văn - Lớp 7)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 11:56:13