Cho đoạn văn sau:“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
07/09/2024 11:59:50 (Ngữ văn - Lớp 7) |
6 lượt xem
Cho đoạn văn sau:
“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Mẹ và mợ là hai từ đồng nghĩa 0 % | 0 phiếu |
B. Dùng mẹ vì đó là lời kể của tác giả với đối tượng là độc giả, dùng mợ vì đó là lời đáp của chú bé Hồng khi đối thoại với người cô, giữa họ cùng một tầng lớp xã hội 0 % | 0 phiếu |
C. Vì trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, tầng lớp thị dân tư sản thời Pháp thuộc gọi mẹ là mợ 0 % | 0 phiếu |
D. Cả A,B,C đúng | 1 phiếu (100%) |
Tổng cộng: | 1 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho hai đoạn thơ sau:“Sáng ra bờ suối, tối vào hangCháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng”(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt, đầy ... (Ngữ văn - Lớp 7)
- Con hãy lựa chọn đáp án Đúng hoặc SaiCác từ ngữ “bá, má, mầy, tui,…” là biệt ngữ xã hội hay từ ngữ địa phương? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Khi sử dụng từ ngữ địa phương cần chú ý điều gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ địa phương trong tác phẩm văn học? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Thế nào là từ ngữ địa phương? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Ý nghĩa của chi tiết bếp lửa ở cuối văn bản là? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Chi tiết bếp lửa tượng trưng cho điều gì? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Trong văn bản Chuyện cơm hến, gánh cơm hến của chị bán hàng có một chi tiết đặc biệt, đó là? (Ngữ văn - Lớp 7)
- Ngoài cơm nguội và hến là nguyên liệu chính của món cơm hến, nguyên liệu thứ ba là? (Ngữ văn - Lớp 7)
Trắc nghiệm mới nhất
- Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxygen là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al hòa tan trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tan hoàn toàn trong lượng dư dung dịch nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là do nhôm có tính … (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luận nào sau đây là sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)